Đối với các loại thịt trứng và những chế phẩm của chúng có thể bảo quả nở

Một phần của tài liệu Bài giảng môi trường an toàn an ninh trong nhà hàng (Trang 40 - 44)

tủ, kho lạnh với nhiệt độ dưới 7độ( 0- 6độ)

-Thực phẩm dể hư hỏng như thịt cá, sữa tươi, kem bơ … bảo quản ở kho đông lạnh với nhiệt độ -10độ đến -18độ

-Thực phẩm bảo quản trong tủ hay kho lạnh không được chất xếp quá đầy để đảm bảo lưư thơng khơng khí lạnh và xếp thực phẩm sống, chín riêng biệt. Những thực phẩm đã làm băng tan không nên bảo quản lại . Lương thực và các loại thực phẩm khô khác bảo quản ở kho khô.

-Những loại hàng hoá dễ bắt mùi như chè, cà phê, thuốc lá được đựng trong

các túi ni lơng để trong hịm kín , để riêng biệt từng loại và có đền chống ẩm . kho phải được thơng gió và các bao bì hàng hố được đảo thường xuyên để tránh ẩm mốc và mối mọt.

- Nếu dùng hoá chất để bảo quản thực phẩm thì chỉ dùng những loại cho phép với

hàm lượng hợp lý. Các hoá chất bảo quản thực phẩm đảm bảo khơng độc có tác dụng sát khuẩn nhưng khơng làm biiến đổi tính chất của thức phẩm, khơng làm cản trở hoạt động của enzim tiêu hố. Có thể sử dụng một số chất kháng sinh và chất sát khuẩn như Clortetracilin 0,0001- 0,0002% hoặc Nitrit Natri 0,15% để bảo quản lạnh cá.

Tuyệt đối không dùng hàn the các chất foocmol để bảo quản thịt cá, rau, phở, bún … vì gây độc hại đối với người ăn.

- Kho chứa thực phẩm phải thống, sạch, kín. Trong kho, thực phẩm được xếp

trên các giá kệ cách tường 0,5m hoặc được treo trên các giá móc … nhưng phải đảm bảo dể lấy, dể thấy, dể kiểm tra.

- Các dụng cụ chứa dựng thức phẩm phải có ký hiệu rõ sạch, vệ sinh sạch và

để đúng nơi quy định . Các dụng cụ cân, đong, múc …rửa sạch và để đúng nơi quy định. Kho lạnh, tủ lạnh phải đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm luôn ổn định. tủ lạnh hàng ngày phải làm vệ sinh 1 lần ; kho lạnh 1 tuần vệ sinh 1 lần..

- Trong quá trình bảo quản, thường xuyên phải xem xét chất lượng từng loại thực phẩm để có biện pháp xử lý, tiêu thị kịp thời.

- Kho bảo quản thực phẩm phải có nội quy hướng dẫn sử dụng và phải có đủ thiết bị phịng chống chuột, gián , ruồi…

- Những nhân viên phụ trách kho phải có kiến thức nghiệp vụ chuyên môn và thực hiện các thiết bị bảo hộ cần thiết như: quần áo, găng, ủng, khẩu trang.

2.Thu dọn và xử lý rác thải

2.1.Tầm quan trọng của công tác thu dọn và xử lý rác thải

- Nhằm cải thiện môi trường cuộc sống ngày càng bền vững và góp phần giải quyết an sinh xã hội;

- Nguồn rác được thu gom và được phân loại tại nguồn, tiến đến tái chế, tái sử dụng triệt để bằng các công nghệ tiên tiến.

-Hạn chế tối đã lượng rác thải bị chôn lấp nhằm tiết kiệm quĩ đất, hạn chế việc gây ô nhiễm mơi trường do rác thải gây ra.

-Góp phần nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư về việc thu gom và xử lý rác thải, tạo môi trường cuộc sống ngày càng xanh - sạch - đẹp.

2.2.Phân loại rác thải.

Cách phân loại chất thải sinh hoạt:

Loại Nguồn gốc Ví dụ

Rác hữu cơ - Các vật liệu làm từ giấy - Có nguồn gốc từ các sợi -Các chất thải ra từ thực phẩm -Các vật liệu và sản phẩm được

chế tạo từ gỗ, tre, cao su, da...

- Các túi giấy, mảnh bìa, giấy vệ sinh...

- Vải, len, bì tải, bì nilon... -Thực phẩm dư thừa, ôi thiu:

rau củ quả...

- Đồ dùng bằng gỗ như bàn, ghế, đồ chơi, giầy, ví bằng cao su...

-Các vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ chất dẻo.

- Phim cuộn, túi chất dẻo, chai lọ chất dẻo...

Rác vô cơ

- Các loại vật liệu và sản phẩm làm từ kim loại, thủy tinh.

- Các vật liệu khơng cháy ngồi kim loại và thủy tinh.

- Vỏ hộp nhôm, dây điện, dao, chai lọ...

-Vỏ trai, sò, gạch, đá, gốm...

Rác hỗn hợp

Tất cả các loại vật liệu khác khơng phân loại ở hai mục trên. Loại này có thể được chia thành 2 loại: kích thước lớn hơn 5mm và kích thước nhỏ hơn 5mm.

Đá cuội, cát, đất...

Quy trình phân loại rác thải (tại doanh nghiệp và gia đình)

Bước 1: Pphân loại rác thải thành từng loại: rác hữu cơ (rau, củ, quả, thức ăn thừa…), rác vô cơ (các sản phẩm từ thủy tinh, kinh loại...) và các loại các loại chất thải còn lại (sành, sứ, xỉ than, giấy nilon….).

Bước 2: Thu gom riêng từng loại rác Quy trình thu gom rác:

Cách 1: Thu gom bằng xe 2 ngăn Cách 2: Thu gom luân phiên

- Chất thải hữu cơ thu gom và tất cả các ngày trong tuần.

- Chất thải còn lại thu gom 2-3 lần/tuần. Người thu gom có nhiệm vụ phân loại rác sơ bộ, thu hồi các chất tái chế.

Bước 3: Vận chuyển rác thải về điểm trung chuyển bằng xe thu gom.

Bước 4: Vận chuyển rác thải từ bãi trung chuyển đến khu xử lý bằng xe cơ giới.

2.3.Biện pháp thu dọn và xử lý rác thải

Rác thải xuất phát từ cộng đồng, chính vì thế biện pháp hữu hiệu nhất để kiểm soát rác thải là nhận thức của cộng đồng về rác. Trước hết, để tạo cho người dân có ý

thức với mơi trường cần thực hiện ngun tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” một cách nghiêm túc, đúng đối tượng.

Tiếp đến, cần tăng cường công tác truyền thông, giáo dục ý thức về môi trường cho thế hệ trẻ trong học đường, cần lên án các hành vi xả rác nơi công cộng là hành vi thiếu chuẩn mực đạo đức. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và hỗ trợ người dân tự nguyện thực hiện nguyên tắc 3R (hạn chế - tái sử dụng - tái chế) trong việc thu gom, phân loại rác thải ngay tại gia đình. Cần làm cho mỗi người nhận thức được tầm quan trọng của mơi trường đối với sức khỏe, coi chi phí cho việc bảo vệ mơi trường như một khoản chi phí cho chăm sóc sức khỏe.

Về phía Nhà nước, nên có sự quan tâm, đánh giá đúng mức tầm quan trọng của vấn đề rác thải đối với sự phát triển bền vững để xác định mục tiêu và cơ chế đầu tư phù hợp đối với các cơng trình xử lý rác. Nên xem việc đầu tư các bãi chôn lấp rác thải chỉ là giải pháp tạm thời trong ngắn hạn, vì về lâu dài, để khắc phục hậu quả về môi trường tại các bãi rác là rất tốn kém và kéo dài. Công tác dự báo cũng cần được quan tâm đặc biệt, vì nếu dự báo khơng chính xác, thiếu cơ sở khoa học sẽ dẫn đến sai sót trong quy hoạch và xác định mục tiêu đầu tư. Để giải quyết vấn đề rác thải một cách ổn định và bền vững cần tập trung đầu tư các nhà máy xử lý rác theo công nghệ tiên tiến (như cơng nghệ Seraphin chẳng hạn) theo hướng hình thành khu liên hợp xử lý rác thải như một số tỉnh, thành phố ở nước ta đang áp dụng.

Vấn về lớn nhất là kinh phí.Cần đẩy mạnh việc xã hội hóa đầu tư, ban hành các chính sách ưu đãi để thu hút các nhà đầu tư sản xuất các sản phẩm như nhựa, hạt nhựa, phân vi sinh, gạch block không nung... sử dụng nguyên liệu được phân loại từ rác thải. Bên cạnh đó là tranh thủ các nguồn vốn chương trình mục tiêu, vốn tài trợ để tập trung đầu tư các nhà máy xử lý rác tập trung, coi đây là đầu tư bền vững, không chỉ hiện tại mà còn cho tương lai.

Xuất phát từ thực tiễn và dự báo tải lượng rác thải phát sinh, trước hết phải thực hiện việc quy hoạch bãi rác thải cấp huyện, cấp xã. Có thể lựa chọn và vận hành các bãi rác chơn lấp hợp vệ sinh, có vật liệu chống thấm lót đáy, thu gom toàn bộ nước rác phát sinh đưa qua hệ thống hồ sinh học và bãi lọc ngầm để xử lý trước khi đưa ra

mơi trường. Cùng với đó cần tiếp tục tăng cường và duy trì hoạt động có hiệu quả các đội, tổ, HTX vệ sinh mơi trường và các công ty dịch vụ môi trường nhằm tăng tỷ lệ rác thải được thu gom, vận chuyển hàng ngày về bãi rác để xử lý. Tuy nhiên, tỉnh cũng cần quan tâm hỗ trợ nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước theo định mức khối lượng rác thải vận chuyển thu gom, bởi các đơn vị này đang gặp khơng ít khó khăn về trang thiết bị, dụng cụ bảo hộ lao động và thu nhập.

Các cấp, ngành, các tổ chức đoàn thể cũng cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động các cơ quan, doanh nghiệp và người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường bằng những việc làm cụ thể thiết thực như không đổ, vức rác thải bừa bãi… nhằm góp phần bảo vệ mơi trường sống xanh, sạch, đẹp và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo hướng ngày càng bền vững.

3.An toàn lao động

3.1.Các loại tai nạn thường xảy ra

Tai nạn lao động là sự việc khơng may xảy ra trong q trình lao động dưới tác

động đột ngột của các yếu tố của mơi trường: nhiệt, điện, cơ, lý, hố, sinh… làm mất khả năng lao động tạm thời hay vĩnh viễn.

Tai nạn lao động còn được phân loại: tử vong, chấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp

*Chấn thương : là tai nạn mà kết quả gây nên những vết thương hay huỷ hoại

một phần cơ thể người lao động làm tổn thương tạm thời hay hay mát khả năng lao động vĩnh viễn hay thậm chí gây nên tử vong . Chấn thương có tác động đột ngột.

*Bệnh nghề nhiệp: là sự huỷ hoại sức khoẻ do tác động của các chất độc xâm

nhập vào cơ thể người lao động trong điều kiện sản xuất .

*Nhiễm độc nghề nghiệp

+Các loại tai nạn lao động thường xảy ra trong nhà hàng, khách sạn.

Một phần của tài liệu Bài giảng môi trường an toàn an ninh trong nhà hàng (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w