Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH lâm quang (Trang 25 - 27)

Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

1.3. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất

1.3.1. Thiệt hại về sản phẩm hỏng.

1.3.1.1. Khái niệm.

Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thỏa mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lượng hay cách thức lắp ráp. Tùy theo mức độ hư hỏng mà sản phẩm được chia thành 2 loại:

- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được là sản phẩm có thể sửa chữa được về mặt kỹ thuật và sửa chữa có lợi về mặt kinh tế.

- Sản phẩm hỏng không sửa chữa được là sản phẩm không thể sửa chữa được về mặt kỹ thuật và sửa chữa khơng có lợi về mặt kinh tế. Loại này được phân loại chi tiết hơn thành:

+ Sản phẩm hỏng trong định mức: là những sản phẩm hỏng nằm trong giới hạn cho phép xảy ra do đặc điểm và điều kiện sản xuất cũng như đặc điểm của bản thân sản phẩm được sản xuất. Các khoản thiệt hại liên quan đến sản phẩm hỏng trong định mức được tính vào giá thành của sản phẩm hồn thành.

+ Sản phẩm hỏng ngoài định mức: là những sản phẩm vượt qua giới hạn cho phép do những nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra. Các khoản thiệt hại khơng được tính vào giá thành của sản phẩm hoàn thành mà xử lý tương ứng với những nguyên nhân gây ra.

1.3.1.2. Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng.  Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đƣợc:  Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đƣợc:

111/152/334/338… 621/622/627 154 (SP hỏng) 154 CP sửa chữa K/c CP sửa chữa CP sửa chữa được sản phẩm hỏng sản phẩm hỏng tính vào giá thành

1381/811 bắt bồi thường/

tính vào CP khác

Sơ đồ 1.5. Sơ đồ hạch tốn chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng.

 Sản phẩm hỏng khơng sửa chữa đƣợc ngồi định mức:

154 (SP đang chế tạo) 154 (SP hỏng) 152 Phát hiện SP hỏng Thu hồi phế liệu

khi đang sản xuất

155/157/632 1381/811 Phát hiện SP hỏng bắt bồi thường/

trong kho/gửi bán/bị trả lại tính vào CP khác

(= giá trị SP hỏng - phế liệu thu hồi)

1.3.2. Thiệt hại ngừng sản xuất. 1.3.2.1. Khái niệm. 1.3.2.1. Khái niệm.

Thiệt hại ngừng sản xuất là những khoản thiệt hại xảy ra do việc gián đoạn sản xuất ở từng phân xưởng, bộ phận hoặc toàn doanh nghiệp về những nguyên nhân chủ quan hay khách quan đem lại. Trong thời gian đó doanh nghiệp vẫn phải chịu chi phí để duy trì hoạt động: lương, khấu hao, chi phí bảo dưỡng… Thiệt hại ngừng sản xuất được chia thành 2 loại:

- Ngừng sản xuất có kế hoạch như do thời vụ, do để bảo dưỡng, sửa chữa lớn TSCĐ… mà doanh nghiệp có thể dự kiến được.

- Ngừng sản xuất ngoài kế hoạch: do thiên tai, hỏa hoạn, mất điện đột xuất…

1.3.2.2. Hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất.  Ngừng sản xuất có kế hoạch.  Ngừng sản xuất có kế hoạch.

111/152/334/338… 335 622/627 CP thực tế Định kỳ hàng tháng phát sinh trích trước chi phí

Sơ đồ 1.7. Sơ đồ hạch tốn thiệt hại ngừng sản xuất có kế hoạch.

Ngừng sản xuất ngoài kế hoạch.

111/152/331/334… 622/627 154 (ngừng SX) 1381/811 Tập hợp CP K/c chi phí Bắt bồi thường/

ngừng sản xuất ngừng sản xuất tính vào CP khác

Sơ đồ 1.8. Sơ đồ hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH lâm quang (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)