Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH lâm quang (Trang 75 - 91)

Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

3.2. Một số kiến nghị

 Về cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn.

Cơng ty nên thực hiện ngun tắc bất kiêm nhiệm trong việc tổ chức bộ máy kế tốn ở cơng ty, mỗi nhân viên nên thực hiện một chức năng khác nhau. Điềuđó có thể làm cho khối lượng cơng việc của kế toán viên được giảm bớt, giảm nhẹ áp lực và hạn chế vấn đề gian lận trong công ty.

 Về hệ thống thơng tin kế tốn.

Đối với việc xử lý dữ liệu, công ty nên sử dụng phần mềm để hạch toán và lập báo cáo tài chính. Một số phần mềm hiện nay mà cơng ty có thể tham khảo sử dụng là Misa, Fast, DMS, Effect… Việc sử dụng các phần mềm kế tốn sẽ giúp cơng ty quản lý tài chính rõ ràng và minh bạch, giảm thiểu sai sót cho các hoạt động kinh doanh, tiết kiệm chi phí, tiết kiệm thời gian, dễ dàng thực hiện và chính xác.

 Về cơng tác tập hợp chi phí sản xuất.  Chi phí nhân cơng trực tiếp.

Cơng ty nên áp dụng hình thức trả lươngtheo thời gian cho những nhân viên quản lý và những công nhân ở bộ phận giặt, sấy. Cịn những cơng nhân ở bộ phận cắt chỉ và xếp đồ thì nên áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Mỗi sản phẩm nên có 1 đơn giá tiền lương riêng, tùy vào năng suất làm việc của mỗi người mà tính lương cho họ. Hằng ngày, tổ trưởng sẽ đánh đấu vào bảng theo dõi năng suất làm việc, theo dõi xem ngày hơm đó mỗi cơng nhân đã hồn thành được bao nhiêu sản phẩm để định kỳ giữa tháng hoặc cuối tháng, kế toán tiền lương căn cứ vào đó tính lương cho cơng nhân. Bên cạnh việc áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm, cơng ty nên có thêm những hình thức khen thưởng đối với những cơng nhân có năng suất làm việc cao, khuyến khích mọi người làm việc, nâng cao năng suất lao động cho công ty. Chẳng hạn như, hàng tháng công ty tặng một vài giải thưởng cho cơng nhân nào hồn thành được nhiều sản phẩm nhất. Sau khi đã tổng kết toàn bộ sản phẩm làm được của mỗi cơng nhân, đánh giá xem cơng nhân đó đạt được loại gì, có hình thức khen thưởng phù hợp để khuyến khích mọi người.

 Chi phí sản xuất chung.

máy tính và 1 chiếc điện thoại, chiếm số lượng quá nhỏ so với tồn bộ cơng ty mà lại hạch tốn tồn bộ chi phí đó cho phân xưởng sản xuất thì khơng hợp lý. Do chi phí điện thoại và internet sử dụng ở phân xưởng nhỏ, nếu phân bổ cho phân xưởng sản xuất cũng khơng ảnh hưởng gì nhiều đến giá thành sản phẩm, vì thế cơng ty nên hạch tốn tồn bộ chi phí đó vào chi phí quản lý doanh nghiệp thì sẽ hợp lý hơn.

- Đối với chi phí khấu hao TSCĐ, công ty nên tách biệt TSCĐ được sử dụng ở phân xưởng sản xuất và TSCĐ được sử dụng ở bộ phận quản lý để tiến hành tính khấu hao. Khi đó, chi phí khấu hao ở bộ phận sản xuất sẽ giảm xuống, làm giảm chi phí sản xuất dẫn đến giá thành sản phẩm được giảm xuống.

Về hạch toán thiệt hại trong sản xuất.

Bên cạnh việc hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng, cơng ty cũng nên hạch tốn thiệt hại ngừng sản xuất. Tuy thiệt hại này rất hiếm khi xảy ra nhưng nếu khơng có biện pháp phịng ngừa trước thì khi đột nhiên xảy ra, kế tốn sẽ khơng phản ứng kịp, không biết nên xử lý như thế nào sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Hàng tháng, cơng ty nên trích trước một khoản chi phí để khi có sự cố xảy ra thì kế tốn có thể lấy phần chi phí trích trước này bù đắp vào phần chi phí thiệt hại, làm giảm biến động chi phí gây ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.

Về tiêu thức phân bổ chi phí.

Do tiêu thức doanh thu tạm tính của từng hợp đồng khơng phản ánh được giá trị thực tế của hợp đồng đó mà phụ thuộc vào thỏa thuận của công ty và khách hàng nên không phù hợp để dùng làm tiêu thức phân bổ chi phí. Cơng ty nên sử dụng tiêu thức phân bổ theo chi phí NVL chính (và NVL phụ nếu có), tiêu thức này khơng biến động nhiều, căn cứ vào giá trị NVL thực tế cần sử dụng cho hợp đồng nên việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sẽ chính xác hơn.

KẾT LUẬN

Để có thể tồn tại trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, các doanh nghiệp phải tiêu thụ được sản phẩm của mình và đảm bảo rằng có lãi. Muốn được như vậy, ngoài chất lượng và mẫu mã sản phẩm, doanh nghiệp còn phải quan tâm đến giá cả của sản phẩm. Để có được giá bán hợp lý, phù hợp với túi tiền của các khách hàng thì việc tập hợp chi phí chính xác và tính giá thành sản phẩm là cơng việc vơ cùng quan trọng.

Trong quá trình thực tập và học hỏi kinh nghiệm tại công ty TNHH Lâm Quang, em nhận thấy việc tổ chức cơng tác kế tốn, đặc biệt là kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty tương đối tốt, đáp ứng được yêu cầu đặt ra của Luật kế toán và phù hợp với điều kiện thực tế của cơng ty. Tuy nhiên, vẫn cịn tồn tại một số tồn tại nhất định và em xin phép được góp ý với mong muốn hồn thiện hơn nữa cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả của bộ máy kế tốn tại cơng ty.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Lan Hương cùng các anh chị phòng tài vụ kế tốn tại cơng ty TNHH Lâm Quang đã nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành bài báo cáo khóa luận tốt nghiệp này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Sách:

- Nhiều tác giả (2011). Giáo trình kế tốn tài chính. Nhà xuất bản lao động.

- Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Lâm Quang. Lưu hành nội bộ. - Các quy định của công ty TNHH Lâm Quang. Lưu hành nội bộ.

 Các trang web:

- “Hệ thống sổ kế toán”, http://www.moj.gov.vn/huongdannv/Lists/TaiLieuNghiepVu

/View _Detail.aspx?ItemID=364.

- “Những lý luận cơ bản về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm”, http://voer.edu.vn/ c/ke-toan-tinh-gia-thanh-san-pham-trong-doanh-nghiep/516c4c5a/e47ef977#.U0VI

yyGBXBI.

- “Khái niệm chi phí sản xuất và cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu”, http://voer.edu.vn/m/khai-niem-chi-phi-san-xuat-va-cach-phan-loai-chi-phi-san-xuat-chu- yeu/65db7ac1

- “Giá thành phẩm, phân loại giá thành phẩm”, http://voer.edu.vn/m/gia-thanh- phamphan-loai-gia-thanh-pham/090f58b4

- “Đánh giá sản phẩm làm dở”, http://voer.edu.vn/c/danh-gia-san-pham-lam- do/516c4c5a/8d5b19b6

- “Các phương pháp tính giá thành chủ yếu trong các doanh nghiệp”, http://voer.edu.vn/c/cac-phuong-phap-tinh-gia-thanh-chu-yeu-trong-cac-doanh-

PHỤ LỤC 1 CÔNG TY TNHH LÂM QUANG

Đ/c: 12/2I Quang Trung, F12, Q.GV

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Năm 2011 ĐVT: đồng CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Năm 2011 1 2 3 4

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 15,642,596,421

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 101,563,319

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 15,541,033,102

4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 9,013,799,373

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 6,527,233,729

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 233,115,501

7. Chi phí tài chính 22 VI.28

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23

8. Chi phí bán hàng 24 1,709,513,674

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 1,087,872,338

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30

3,962,963,218 {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}

11. Thu nhập khác 31

12. Chi phí khác 32

13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 -

14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 50

3,962,963,218

(50 = 30 + 40)

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 990,740,804

16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 VI.30

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 2,972,222,414

(60 = 50 – 51 - 52)

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70

Lập, ngày 31tháng 12năm 2011

Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Nguyễn Thị Bé Nguyễn Thị Bé Phạm Văn Thất

PHỤ LỤC 2 CÔNG TY TNHH LÂM QUANG

Đ/c: 12/2I Quang Trung, F12, Q.GV

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Năm 2012

ĐVT: đồng.

CHỈ TIÊU Mã số Thuyết

minh Năm 2012

1 2 3 4

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 16,945,288,212

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 140,041,434

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 16,805,246,778

4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 9,915,095,599

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 6,890,151,179

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 302,494,442

7. Chi phí tài chính 22 VI.28

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23

8. Chi phí bán hàng 24 2,016,629,613

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 1,176,367,274

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30

3,999,648,733 {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}

11. Thu nhập khác 31

12. Chi phí khác 32

13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 -

14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 50

3,999,648,733

(50 = 30 + 40)

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 999,912,183

16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 VI.30

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 2,999,736,550

(60 = 50 – 51 - 52)

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70

Lập, ngày 31tháng 12năm 2012

Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Nguyễn Thị Bé Nguyễn Thị Bé Phạm Văn Thất

PHỤ LỤC 3 CÔNG TY TNHH LÂM QUANG

Đ/c: 12/2I Quang Trung, F12, Q.GV

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Năm 2013

ĐVT: đồng.

CHỈ TIÊU Mã số Thuyết

minh Năm 2013

1 2 3 4

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 18,345,792,351

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 117,689,027

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 18,228,103,324

4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 10,936,861,994

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 7,291,241,330

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 346,333,963

7. Chi phí tài chính 22 VI.28

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23

8. Chi phí bán hàng 24 2,278,512,916

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 1,275,967,233

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30

4,083,095,145 {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}

11. Thu nhập khác 31

12. Chi phí khác 32

13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 -

14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 50

4,083,095,145

(50 = 30 + 40)

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 1,020,773,786

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 3,062,321,359

(60 = 50 – 51 - 52)

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70

Lập, ngày 31tháng 12năm 2013

Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Nguyễn Thị Bé Nguyễn Thị Bé Phạm Văn Thất

PHỤ LỤC 4

Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Chứng từ ghi sổ.

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Chứng từ kế tốn

BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái

PHỤ LỤC 5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



HỢP ĐỒNG KINH TẾ

Số: 03/2014LQ-SGMM

TPHCM ngày 08 tháng 01 năm 2014 Căn cứ Bộ luật dân sự được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 14/06/2005.

Căn cứ Luật thương mại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 27/06/2005, có hiệu lực ngày 01/06/2006.

Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của hai bên về gia công wash. Hơm nay, chúng tơi gồm có:

BÊN A (BÊN ĐẶT HÀNG):X CƠNG TY TNHH SÀI GỊN MAY MẶC XUẤT KHẨU

Địa chỉ: 553/71 Nguyễn Kiệm, Phường 09, Quận Phú Nhuận – TPHCM Điện thoại: 848-8478887 Fax: 848-8441911 Mã số thuế:0301449293-1

Đại diện: Bà VŨ THỊ KIM LOAN Chức vụ: Giám Đốc

BÊN B (BÊN NHẬN HÀNG): CÔNG TY TNHH LÂM QUANG

Địa chỉ: 12/2I Quang Trung, P12, Q.Gị Vấp, TPHCM.

Địa chỉ giao nhận hàng hóa (PX2): 17/5K Phạm Văn Chiêu, P12, Q.Gò Vấp, TPHCM. Điện thoại: (08) 39967937 Fax: (08) 35890384

Mã số thuế: 0301981846

Đại diện: Ông PHẠM VĂN THẤT Chức vụ: Giám Đốc

Sau khi thảo luận, hai bên thống nhất ký kết Hợp đồng gia công giặt hàng may mặc số 03/2014LQ- SGMM ngày 08/01/2014 theo những điều khoản cụ thể sau:

ĐIỀU 1: MẶT HÀNG - SỐ LƢỢNG – GIÁ CẢ

Bên B nhận gia công giặt cho bên A các mặt hàng như sau:

STT Mặt

hàng Mã hàng Kiểu giặt lượng Số (chiếc) Đơn giá (VNĐ/chiếc) Thành tiền (VNĐ) 1 Áo sơ mi # 23D1040 Bio enzyme 5,186 14,500 75,197,000 2 Áo sơ mi # 23D1046 Bio enzyme 1,722 14,500 24,969,000 3 Áo sơ mi # 23D1245 Bio enzyme 1,265 14,500 18,342,500 4 Áo sơ mi # 23D1250 Bio enzyme 3,609 14,500 52,330,500 Cộng tiền hàng 170,839,000 Tổng cộng số tiền viết bằng chữ:

ĐIỀU 2: QUY CÁCH PHẨM CHẤT.

1. Bên B giặt theo mẫu đối chiếu được Bên A ký xác nhận để làm căn cứ khi nhận hàng (Có mẫu đính kèm).

2. Bên B đảm bảo chất lượng hàng giặt theo mẫu - với điều kiện Bên A phải giao hàng giống về chất liệu, trọng lượng, màu sắc như thỏa thuận đính kèm.

3. Tỷ lệ hao hụt cho phép trong khi giặt đối với Bên B (Bao gồm hao hụt, rách, lủng, đốm) là 1.5% trên tổng số lượng hàng giặt. Bên B sẽ đền bù cho bất cứ hư hỏng vượt quá tỷ lệ cho phép nêu trên theo giá hai bên cùng thỏa thuận trên cơ sở giá vải + công may và số tiền này Bên A sẽ trừ vào tiền gia công giặt trên hóa đơn của Bên B.

ĐIỀU 3: PHƢƠNG THỨC THANH TỐN.

Bên A sẽ thanh tốn tiền gia cơng giặt cho Bên B bằng chuyển khoản trong vịng 03 ngày sau khi nhận đủ hàng.

ĐIỀU 4: ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN GIAO NHẬN.

Bên B có trách nhiệm nhận và giao hàng tại xưởng may do Bên A chỉ định.

ĐIỀU 5: ĐIỀU KHOẢN BỔ SUNG.

1. Bên A phải kiểm tra tất cả sản phẩm trước khi giao cho Bên B và báo cho Bên B biết những lỗi may và lỗi về chất liệu vải đã phát hiện.

2. Trong vòng 02 ngày sau khi nhận mỗi đợt hàng, Bên A phải kiểm tra và thông báo cho Bên B biết về chất lượng hàng giặt. Nếu phát hiện sai biệt, Bên A sẽ mời Bên B chứng kiến để Bên B đánh giá. Mọi khiếu nại sau 02 ngày đó sẽ khơng được xem xét.

3. Bên B sẽ không chịu trách nhiệm về những hư hại do nguyên nhân chất liệu vải hoặc kỹ thuật may, cho dù những hư hại này được phát hiện sau khi giặt.

4. Trong trường hợp 2 bên bất đồng về nguyên nhân của thiệt hại, 2 bên sẽ thỏa thuận chọn 1 bên thứ 3 trong trường hợp này để giải quyết vấn đề. Nếu trong vòng 30 ngày từ ngày phát sinh tranh chấp mà không giải quyết ổn thỏa thì mỗi bên được phép trình khiếu nại tranh chấp có liên quan đến Tịa án Kinh tế TPHCM. Quyết định của Tòa án sẽ là quyết định cuối cùng ràng buộc 2 bên.

ĐIỀU 6: ĐIỀU KHOẢN CHUNG.

1. Hai bên cùng cam kết thực hiện các điều khoản trong hợp đồng. Trong quá trình thực hiện nếu có vấn đề phát sinh, hai bên cùng bàn bạc giải quyết trên tinh thần hợp tác hai bên.

2. Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký đến hết ngày 31/01/2014. Hợp đồng được lập thành 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản có giá trị như nhau.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH lâm quang (Trang 75 - 91)