Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH thép thiên long (Trang 47)

7. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp:

1.4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh

1.4.1. Nội dung

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là số chênh lệch giữa doanh thu thực hiện trong kỳ tương ứng với các khoản chi phí phát sinh kèm theo, bao

gồm: giá vốn hàng tiêu thụ, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được biểu hiện thông qua chỉ tiêu lợi nhuận (hay lỗ) về tiêu thụ.

1.4.2. Nguyên tắc hạch toán

- Tài khoản này phải phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế tốn theo đúng quy định của chính sách tài chính hiện hành

- Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng loại

hoạt động (hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh thương mại, dịch

vụ,…). Trong từng loại hoạt động kinh doanh có thể cần hạch tốn chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ.

- Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản này là số

doanh thu thuần và thu nhập thuần.

1.4.3. Chứng từ sử dụng và tài khoản sử dụng

Chứng từ sử dụng

- Bảng tổng hợp doanh thu hoạt động tài chính - Bảng tổng hợp doanh thu khác

- Bảng tổng hợp giá vốn hàng bán - Bảng tổng hợp chi phí bán hàng

- Bảng tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp - Bảng tổng hợp chi phí tài chính

- Bảng tổng hợp chi phí khác

Tài khoản sử dụng

Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

Tài khoản này dùng để xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán năm. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác.

1.4.4. Phương pháp hạch toán

Cuối kỳ kế toán, thực hiện kết chuyển số doanh thu bán hàng thuần, doanh thu tài chính và các khoản thu nhập khác vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh, ghi:

Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Nợ TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ

Nợ TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính Nợ TK 711: Thu nhập khác

Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

Kết chuyển giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí khác và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh, ghi:

Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh Có TK 632 : Giá vốn hàng bán Có TK 635 : Chi phí tài chính Có TK 641 : Chi phí bán hàng

Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 811: Chi phí khác

Có TK 8211: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

Cuối kỳ kế toán, kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên nợ và số phát sinh bên có TK 8212 “Chi phí thuế thu nhập hỗn lại”

• Nếu TK 8212 có số phát sinh bên nợ lớn hơn số phát sinh bên có, thì số chênh lệch, ghi:

Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 8212: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại

• Nếu số phát sinh nợ TK 8212 nhỏ hơn số phát sinh có TK 8212, kế tốn kết chuyển số chênh lệch, ghi:

Nợ TK 8212: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

Tính và kết chuyển số lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt

động kinh doanh trong kỳ, ghi:

Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh Có TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối Kết chuyển số lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ, ghi:

Nợ TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối

Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

1.4.5. Sơ đồ hạch toán

TK 421 (13b) TK 421 (13a) TK 515 (12) (11) (5) TK 821 (6) TK 531 TK 521 TK 532 (9) (10) (8) TK 511 (7) TK 911 TK 632 TK 635 TK 641 TK 642 (1) (2) (3) (4) TK 711 TK 811

CHÚ THÍCH:

(1 ): Kết chuyển giá vốn hàng bán. (2 ) : Kết chuyển chi phí tài chính. (3 ) : Kết chuyển chi phí bán hàng.

(4 ) :Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp. (5 ) :Kết chuyển chi phí khác.

(6) :Kết chuyển chi phí thuế TNDN (7 ) :Kết chuyển chiết khấu thương mại. (8 ) :Kết chuyển hàng bán bị trả lại. (9 ) : Kết chuyển giảm giá hàng bán.

(10 ) : Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. (11 ) :Kết chuyển doanh thu tài chính.

(12 ) :Kết chuyển thu nhập khác. (13a ) :Kết chuyển lãi.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THÉP THIÊN LONG 2.1. Giới thiệu về công ty TNHH Thép Thiên Long

2.1.1. Lịch sử hình thành

2.1.1.1. Tổng quan về công ty

- Tên công ty: Công ty TNHH Thép Thiên Long - Tên giao dịch : Thien Long Steel Company Limited - Tên viết tắt : THIEN LONG CO., LTD

- Trụ sở chính: 28 đường số 3, lơ CN 1, KCN Sóng Thần 3, P. Phú Tân, Thủ

Dầu Một, Bình Dương

- Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0304302926 do sở KH và ĐT tỉnh Bình

Dương cấp ngày 20/09/2010

- Ngành nghề hoạt động kinh doanh :

•Sản xuất, gia cơng sắt thép .

•Mua bán sắt, thép .

•Mua bán vật liệu xây dựng.

•Mua bán hàng trang trí nội thất .

•Đại lý ký gởi hàng hóa .

•Mơi giới thương mại (trừ mơi giới chưng khốn và BĐS)

•Sản xuất sản phẩm sắt thép .

- Vốn điều lệ : 25.000.000.000 (Hai mươi lăm tỷ đồng ) - Danh sách thành viên góp vốn :

Số

TT Tên thành viên

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú

đối với cá nhân hoặc địa chỉ trụ sở

chính đối với tổ chức Giá trị vốn góp (triệu đồng) Phần góp vốn 1 Hà Thăng Long

381 Nguyễn Duy Trinh, KP6, P.

Bình Trưng Tây, Q.2 17.500 70% 2

Đỗ Minh Tiến

112/16 Nguyễn Văn Hương, P.

Thảo Điền, Q.2 7.500 30%

- Người đại diện theo pháp luật công ty: Hà Thăng Long – chức danh: Chủ

tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám đốc.

2.1.1.2. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty

Trước sự phát triển của nền kinh tế nước nhà, đường lối chủ trương kinh tế và chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đảng và nhà nước giai đoạn 2001-2010 cùng với kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2005-2010 của chính phủ về việc phát triển cơng nghiệp sản xuất trong nước thì nhu cầu của xã hội ngày càng tăng nhất là nhu cầu về thị trường xây dựng. Tháng 4 năm 2006, công ty đã được Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp phép thành lập công ty TNHH Thép Thiên Long (địa chỉ: 777A Nguyễn Duy Linh ,ấp Tân Điền A, P.Phú Hữu, Q.9, TP.HCM ).

Trong vịng 4 năm qua, cơng ty đã từng ngày trưởng thành và lớn mạnh cùng ngành xây dựng Việt Nam nói riêng cũng như nền kinh tế Việt Nam nói chung.Trải qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế hồn cầu, có thời gian cơng ty gần như suy sụp nhưng với sự cố gắng của tập thể lãnh đạo cũng như tồn bộ cơng nhân viên của cơng ty đã duy trì và từng bước khẳng định mình trên đà phát triển của đất

nước.

Từ đó đến nay cơng ty thường xun kiện tồn giữ vững ổn định và phát

triển, đồng thời mở rộng thêm về quy mô sản xuất cũng như thương hiệu. Kết quả là tháng 09/2010, Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Bình Dương đã cấp giấy chứng nhận

Tân, Thủ Dầu Một, Bình Dương với diện tích 5000 m2, cùng với phương tiện máy móc dây chuyền sản xuất ngày càng hiện đại hơn, do vậy năng suất sản xuất ngày càng được tăng cao trung bình từ 80.000 tấn/năm 2009 đến nay 150.000 tấn/năm

2011. Bên cạnh đó, cơng ty có đội ngũ cơng nhân viên được huấn luyện và đào tạo lành nghề nên đã góp phần trong cơng việc xây dựng và phát triển của công ty. Mặt khác, sự tín nhiệm của khách hàng trong thời gian qua cũng là minh chứng cho sự lớn mạnh của công ty…

2.1.2. Tổ chức sản xuất kinh doanh

2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức các bộ phận sản xuất

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức các bộ phận sản xuất

2.1.2.2. Chức năng của các bộ phận

*Giám đốc sản xuất

- Quản lý và điều hành trực tiếp bộ phận sản xuất trong nhà máy

- Đưa ra phương án sản xuất, lên kế hoạch số lượng sản xuất trong tháng, chịu

trách nhiệm chính về sản phẩm sản xuất trong kỳ trước Ban giám đốc (đảm bảo chất lượng sản phẩm tạo ra)

- Cố vấn kỹ thuật cho Ban giám đốc để nâng cao chất lượng sản phẩm Giám đốc sản xuất

Trợ lý sản xuất

Dây chuyền III Dây chuyền II

- Nghiên cứu, phát triển và nâng cao kỹ thuật

- Đổi mới công nghệ

*Trợ lý sản xuất

- Phối hợp với phịng KCS theo dõi q trình sản xuất

- Tham gia xây dựng và giám sát thực hiện quy trình, nội quy sản xuất

- Hỗ trợ cho giám đốc sản xuất về các vấn đề trong sản xuất

- Điều hành sản xuất nhà máy khi giám đốc sản xuất vắng mặt

*Dây chuyền I,II,III

- Trưởng dây chuyền I,II,III: chịu trách nhiệm chính về chất lượng sản phẩm sản xuất ra, giám sát tiến độ sản xuất trong ngày, kiểm tra chất lượng tạo ra.

2.1.3. Tổ chức quản lý

2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức tại công ty

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty :

2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban

Bộ máy quản lý của cơng ty được quản lý theo mơ hình phân cấp, dựa vào chức năng cũng như chun mơn nghiệp vụ của từng phịng ban mà ban Giám Đốc công ty phân công nhiệm vụ quyền hạn cho từng bộ phận của các phòng ban cho

Giám Đốc Phó Giám Đốc Bộ Phận Kế Toán Bộ Phận Kinh Doanh Bộ Phận Nhân Sự Bộ Phận Sản Xuất

thích hợp với mơ hình hoạt động của cơng ty, như đứng đầu mỗi phòng ban là một trưởng phòng. Trưởng phịng có nhiệm vụ phân cơng cho các thành viên của phịng mình thực hiện những cơng việc của cấp trên giao phó, đạt chỉ tiêu cơng việc được giao. Đồng thời giúp đỡ nhau cùng phát triển bắt kịp thị hiếu thị trường đưa ra

phương thức hoạt động và kinh doanh cho phù hợp với môi trường kinh doanh ngày càng khó khăn

* Bộ phận kế tốn

Chức năng và nhiệm vụ của phịng kế tốn theo dõi thu, chi quá trình bán hàng, sản xuất, và cung cấp các biểu mẩu kiểm sốt nội bộ cơng tác kế toán cho Ban Giám

Đốc và các phịng ban có liên quan, báo cáo theo dõi tình hình thu chi và báo cáo

cho cơ quan thuế đúng thời gian, đúng biểu mẩu…

*Bộ phận kinh doanh

Có trách nhiệm tìm kiếm những khách hàng mới cũng như khách hàng tiềm năng cho công ty, luôn luôn nắm tình hình thực tế cũng như giá cả trên thị trường báo cáo cho công ty đưa ra những mức giá phù hợp nhất cho những sản phẩm của mình. Ngồi ra phịng kinh doanh cịn có một chức năng khác là xây dựng thương hiệu và lấy ý kiến của khách hàng tập hợp những ý kiến này lại đưa ra báo cáo cho phòng thiết kế, để thiết kế cho phù hợp với nhu cầu của thị trường địi hỏi ngày

càng có kỹ thuật cao. Theo dõi thường xuyên những khách hàng quen cũng như quá trình mua hàng và thanh tốn của họ, kịp thời thơng báo cho phịng kế tốn những thơng tin liên đến những khách hàng đã mua hàng của công ty.

* Bộ phận kỹ thuật sản xuất

Chức năng nhiệm vụ của phòng kỹ thuật thiết kế là: thiết kế những mẫu mà khách hàng yêu cầu, những mẫu mà chịu lực, tìm kiếm những mẫu sắt thích hợp để

Chức năng và nhiệm vụ của phòng kế hoạch sản xuất là đưa ra được nhu cầu của thị trường, nhu cầu hàng tồn kho, thời điểm cần sản xuất đồng loạt, tránh sự bị

động trong sản xuất cũng như trong quá trình cung cấp hàng cho khách hàng.

2.1.4. Tổ chức cơng tác kế tốn

2.1.4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn

Chức năng, nhiệm vụ của từng thành viên trong phịng kế tốn

* Kế tốn trưởng:

- Thực hiện các cơng việc mà Ban Giám Đốc giao phó.

- Chỉ đạo điều hành tồn bộ các cơng tác tài chính kế tốn của phòng và các đơn vị trực thuộc. Phối hợp các phịng ban để hướng dẫn các vấn đề có liên quan đến tài chính để hồn thành các cơng việc mà cấp trên giao xuống.

- Cập nhật thông tin , thơng tư, nghị định mà bộ tài chính phát hành và sửa đổi - Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và pháp luật về các công việc của

phịng kế tốn

* Kế tốn tổng hợp

- Thay mặt kế tốn trưởng giải quyết các cơng việc khi kế toán trưởng đi vắng. - Phụ trách kiểm tra số liệu của văn phòng cơng ty và tồn cơng ty, hướng dẫn

nghiệp vụ kế tốn khi có u cầu để thống nhất quy trình hạch tốn.

* Kế tốn tiền mặt

- Cập nhật hóa đơn số liệu kế toán trong ngày, báo cáo cho Giám Đốc với xác

nhận của thủ quỹ.

- Cuối ngày phải có số liệu cịn tồn quỹ để đối chiếu với thủ quỹ và kiểm tra

quỹ.

- Đây là công việc thường xuyên phải thực hiện theo đúng pháp lệnh kế toán

thống kê

- Chịu trách nhiệm các khoản thanh tốn có liên quan đến tiền mặt của đơn vị,

thường xuyên đối chiếu với số lượng kế tốn ngân hàng và kế tốn hàng hóa để

*Kế toán ngân hàng

- Thu hồi các khoản chênh lệch khi thanh tốn giúp khách hàng, cập nhật hóa

đơn số liệu trong ngày.

- Thường xuyên đối chiếu số liệu với kế toán tiền mặt, thủ quỹ để đảm bảo số

tiền thanh tốn chính xác.

- Thường xuyên báo cáo tỷ giá ngân hàng và số liệu chi tiết về khoản mục tiền

gửi ngân hàng cho Giám Đốc và kế tốn trưởng để kịp thời có biện pháp giải

quyết thích hợp nếu có khó khăn.

- Chịu trách nhiệm các khoản thanh toán liên quan đến ngân hàng, kho bạc,

phải có đầy đủ hồ sơ, chứng từ hàng hóa mới thanh tốn.

* Kế tốn hàng hóa.

- Theo dõi hàng tồn kho để báo cáo kịp thời cho lãnh đạo phịng các tình hình

có liên quan đến hàng hóa để kịp thời xử lý, hàng tuần phải báo cáo hàng tồn kho của công ty và đơn vị.

- Đảm bảo bộ hồ sơ nhập xuất có đầy đủ chứng từ, phương án kinh doanh, khi

trình bày phải có chứng từ đầy đủ để ban lãnh đạo kiểm tra, rà soát lại.

- Chịu trách nhiệm về khâu hóa đơn hàng hóa. * Kế tốn cơng nợ

- Theo dõi các khoản tạm ứng, thanh toán các khoản tạm ứng , theo dõi các

khoản phải thu, phải trả và thanh toán với người bán.

- Chịu trách nhiệm đối chiếu, kiểm tra hàng hóa thanh tốn ngân hàng, thanh

tốn tiền mặt để có thể phát hiện các sai sót trong khâu thanh tốn, nhập xuất

hàng hóa, kịp thời báo cáo với ban lãnh đạo phịng có biện pháp xử lý phù hợp.

* Kế toán tài sản cố định

- Tham gia kiểm kê và đành giá lại tài sản cố định theo quy định của nhà nước,

lập báo cáo tài sản cố định của doanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động bảo quản và sử dụng tài sản cố định nhằm năng cao hiệu quả tài sản cố định.

- Hướng dẫn kiểm tra các phân xưởng, phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng

từ ghi chép ban đầu về tài sản cố định theo đúng chế độ và phương pháp.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH thép thiên long (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)