7. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp:
2.2. Thực trạng kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
2.2.3.1. Chứng từ, sổ sách và tài khoản sử dụng
Chứng từ sử dụng
- Bảng tổng hợp doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Bảng tổng hợp doanh thu hoạt động tài chính
- Bảng tổng hợp doanh thu khác
- Bảng tổng hợp giá vốn hàng bán
- Bảng tổng hợp chi phí bán hàng
- Bảng tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp
- Bảng tổng hợp chi phí tài chính
TK 8211 TK 911
52.290.215(3334) 52.290.215 52.290.215
- Bảng tổng hợp chi phí khác Sổ sách sử dụng
- Sổ cái TK 911 Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
2.2.3.2. Phương pháp hạch toán
- Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần Nợ TK 5112: 5.510.679.927
Có TK 911: 5.510.679.927
- Kết chuyển doanh thu tài chính Nợ TK 5151: 1.738.887 Có TK 911: 1.738.887 - Kết chuyển thu nhập khác Nợ TK 711: 5.928.000 Có TK 911: 5.928.000 - Kết chuyển giá vốn hàng bán Nợ TK 911: 4.182.090.699 Có TK 632: 4.182.090.699 - Kết chuyển chi phí bán hàng Nợ TK 911: 188.448.477 Có TK 6421: 188.448.477
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 911: 313.733.640
Có TK 6422: 313.733.640
- Kết chuyển chi phí tài chính Nợ TK 911: 620.334.240
- Kết chuyển chi phí khác Nợ TK 911: 4.578.900
Có TK 811: 4.578.900
- Kết chuyển thuế TNDN hiện hành Nợ TK 911: 52.290.215
Có TK 8211: 52.290.215 Kết chuyển lợi nhuận
Lợi nhuận trước thuế = (Doanh thu thuần + Doanh thu tài chính) – (Giá vốn hàng bán + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí tài chính) + Lợi nhuận khác
Lợi nhuận trước thuế = (5.510.679.927 + 1.738.887) – (4.182.090.699 + 188.448.477 + 313.733.640 + 620.334.240) + (5.928.000 - 4.578.900) = 209.160.858
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - thuế TNDN hiện hành = 209.160.858 – 52.290.215 = 156.870.643 Kết chuyển lợi nhuận sau thuế:
Nợ TK 911: 156.870.643
Có TK 421: 156.870.643
2.2.3.3. Sơ đồ hạch toán
TK 632 TK 911 TK 511 4.182.090.699 188.448.477 620.334.240 5.510.679.927 1.738.887 156.870.643 4.578.900 5.928.000 TK 635 TK 6421 TK 515 TK 6422 TK 711 TK 811 TK 8211 TK 421 52.290.215 313.733.640 5.518.346.814 5.518.346.814
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Quý 3 năm 2011 ĐVT: VND Chỉ tiêu Mã số Số tiền 1. Doanh thu bán hàng và CCDV 01 5.510.679.927 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0
3. Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV (10 = 01- 02)
10 5.510.679.927 4. Giá vốn hàng bán 11 4.182.090.699 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV (20 = 10-11) 20 1.328.589.228 6. Doanh thu tài chính 21 1.738.887
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
22 23
620.334.240 620.334.240 8. Chi phí quản lý kinh doanh 24 502.182.117 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
( 30 = 20+ 21 – 22 – 24)
30 207.811.758
10. Thu nhập khác 31 5.928.000
11. Chi phí khác 32 4.578.900
12. Lợi nhuận khác (40 = 31-32) 40 1.349.100
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế ( 50 = 30+40) 50 209.160.858
14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 52.290.215 15. Lợi nhuận sau thuế TNDN ( 60 = 50-51) 60 156.870.643
Lập, ngày 30 tháng 09 năm 2011 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Bảng 2.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh quý 3 năm 2011
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Nhận xét
Về công tác kế toán:
- Để phục vụ cho việc SXKD kịp thời, công ty đã trang bị hệ thống máy tính
hiện đại, cơng tác kế tốn được thực hiện trên máy tính với hệ thống phần mềm
được sử dụng thống nhất tồn cơng ty và có hệ thống cao.
- Cơng ty sử dụng phần mềm kế tốn “Unesco” nên giảm được việc ghi chép
khá lớn, nâng cao tốc độ xử lý số liệu, giúp cho việc ghi sổ và lập báo cáo kế
toán gọn nhẹ, chính xác, cơng tác quản lý dữ liệu được đảm bảo an tồn, đồng
thời tiết kiệm được chi phí nhân lực.
- Phần lớn chứng từ được thiết kế mẫu trên máy vi tính. Hằng ngày kế tốn chỉ
cần nhập số liệu vào máy, khi cần thiết có thể in ra, giúp cơng việc kế tốn được nhanh chóng, chính xác.
- Tổ chức phân cơng, phân nhiệm rõ ràng đối với từng nhân viên trong phòng
kế toán. Mỗi nhân viên phụ trách một phần hành khác nhau, đảm bảo tính đầy đủ, chính xác trong việc cập nhật, ghi chép. Liên kết chặt chẽ với các phịng ban khác, cung cấp số liệu ln chính xác giúp các phịng ban khác ln hồn thành kế hoạch.
- Công ty thực hiện nguyên tắc bất kiêm nhiệm các chức vụ nhân viên trong
phòng. Hệ thống chứng từ được lập đầy đủ, kịp thời mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đáp ứng mọi nhu cầu thông tin cho Ban Giám Đốc trong mọi trường hợp và mọi lúc.
- Quá trình luân chuyển chứng từ rất chặt chẽ và không bị chậm trễ. Các
chứng từ đều có đầy đủ chữ ký của bộ phận liên quan trước khi đưa đến phịng kế tốn.Tổ chức hệ thống sổ sách và luân chuyển chứng từ đúng trình tự, khơng có sự chồng chéo giữa các bộ phận có liên quan, phù hợp với khả năng trình độ đội ngũ cán bộ kế tốn và đặc điểm kinh doanh của công ty. Các phần hành kế tốn
được thực hiện trên máy tính cho phép giảm nhẹ cơng việc kế tốn, tiết kiệm thời
có thể kiểm sốt lẫn nhau, tránh tình trạng gian lận trong hạch tốn và phát hiện ra sai sót kịp thời.
- Mọi nghiệp vụ liên quan đến bán hàng do phịng kinh doanh phụ trách,
phịng kế tốn chỉ lập phiếu xuất kho khi nào có giấy đề nghị giao hàng và hợp
đồng kinh tế. Phải có phiếu xuất kho kèm hóa đơn GTGT hoặc phiếu xuất kho
kiêm vận chuyển nội bộ hoặc phiếu xuất kho hàng gởi đại lý thì tài xế mới có thể chở hàng ra khỏi công ty.
- Công ty áp dụng theo hệ thống tài khoản kế toán do nhà nước ban hành theo
QĐ số 48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/09/2006 của BTC. Chính sách cơng tác hạch tốn phù hợp với tình hình hện tại của cơng ty.
- Tồn bộ các chứng từ của nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ đều tập hợp
về kế toán tổng hợp để kiểm tra đối chiếu và nhập số liệu vào sổ cái.
- Công ty luôn tuân thủ một cách triệt để các quy định và các chuẩn mực kế
toán được ban hành, ln có sự tham mưu lẫn nhau giữa kế toán trưởng, kế toán tổng hợp và các kế toán viên về cách hạch toán kinh tế một cách chặt chẽ và
đúng chế độ.
- Đội ngũ nhân viên kế toán trẻ, năng động
Về công tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
- Công ty đã tuân thủ đúng nguyên tắc ghi nhận doanh thu và chi phí theo
chuẩn mực kế tốn quy định
- Chi phí và doanh thu chỉ được ghi nhận khi có đầy đủ hóa đơn chứng từ - Doanh thu tài chính và chi phí tài chính được ghi chép một cách chính xác,
đầy đủ.
- Phiếu xuất kho được đánh số thứ tự liên tục
- Phiếu xuất kho, hợp đồng kinh tế được lưu riêng biệt với nhau tạo thuận lợi
cho việc đối chiếu số liệu và phát hiện sự thiếu sót chứng từ.
- Chi phí được kế tốn cơng ty chia thành chi phí có đầy đủ hóa đơn chứng từ
hợp lệ và chi phí khơng có hóa đơn chứng từ để lưu riêng biệt, nhằm mục đích tổng hợp chi phí chịu thuế và khơng chịu thuế.
- Khi hóa đơn về các chi phí phát sinh trong kỳ đưa đến phịng kế tốn thì
nhân viên kế tốn ln kiểm tra số tiền hàng, số thuế GTGT, tổng số tiền phải thanh toán rồi mới nhập vào chương trình.
- Cuối mỗi tháng cơng ty thường tổng hợp doanh thu, chi phí để xác định kết
quả kinh doanh để báo cáo cho cấp trên.
- Kế tốn doanh thu thường xun đối chiếu hàng cịn tồn trong kho với thủ
kho.
3.2. Kiến nghị
Về sổ sách sử dụng:
Hiện tại, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh công ty đều ghi vào sổ nhật ký chung. Tuy nhiên, trong quá trình thực tập tại cơng ty tơi nhận thấy có nhiều trường hợp một số đối tượng kế tốn chủ yếu có nghiệp vụ phát sinh nhiều lần. Vì vậy, tơi kiến nghị để đơn giản và giảm bớt khối lượng ghi chép vào sổ cái,
cơng ty có thể mở các sổ nhật ký đặc biệt như: sổ nhật ký thu tiền, sổ nhật ký chi tiền, sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật ký bán hàng để ghi riêng các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các đối tượng kế tốn đó. Các sổ nhật ký đặc biệt là một phần của sổ nhật ký chung nên phương pháp ghi chép tương tự như sổ nhật ký chung. Các nghiệp vụ đã ghi vào sổ nhật ký đặc biệt thì khơng ghi vào sổ nhật ký chung.
Về hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu:
Mặc dù, số lượng khách thanh toán trả chậm là tương đối nhiều và công ty
hoạt động lâu dài, lượng khách quen cũng tăng theo thời gian nhưng công ty lại
khơng có chính sách chiết khấu thanh tốn. Vì thế, để thúc đẩy khách hàng thanh toán nhanh và cũng giúp cơng ty tăng vịng quay vốn thì cơng ty nên quy định khoản chiết khấu thanh toán hợp lý.
Về mở thêm tài khoản chi tiết:
- Công ty mở TK 5112 để theo dõi chung cho thành phẩm. Vì vậy để xác định
kết quả riêng cho từng nhóm hàng cơng ty nên mở thêm các tài khoản chi tiết cho từng nhóm hàng hoặc từng mặt hàng. VD:
TK 51121: Doanh thu bán thép ống TK 51122: Doanh thu bán thép hộp ………………………
Cụ thể công ty cần có hệ thống sổ chi tiết theo dõi tình hình doanh thu theo từng nhóm hàng, mặt hàng như sau:
Sổ chi tiết doanh thu bán hàng
Tháng 09/2011 Tài khoản: 51121 Tên sản phẩm: Thép Ống ĐVT: đồng Ngày ghi sổ Chứng từ
Diễn giải Số lượng Đơn giá Thành tiền Số hiệu Ngày 12/09 000555 12/09 Doanh thu bán Thép Ống 1.500 16.545 24.817.500 21/09 000601 21/09 Doanh thu bán Thép Ống 2.169,99 17.091 37.087.299 24/09 000620 24/09 Doanh thu bán Thép Ống 1.370 17.091 23.414.670 ….. ……. ………. …………………. ………. ……… …………… Tổng cộng 313.158.572
Người ghi sổ Ngày 30 tháng 09 năm 2011
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
- Công ty mở TK 632 “Giá vốn hàng bán” để phản ánh trị giá vốn của tất cả
sản phẩm, hàng hóa. Vì vậy để xác định kết quả riêng cho từng nhóm hàng cơng ty nên mở thêm các tài khoản chi tiết cho từng nhóm hàng hoặc từng mặt hàng. VD:
TK 6321: Giá vốn thép ống TK 6322: Giá vốn thép ống
………………………
Và cũng tương tự như doanh thu, công ty nên mở sổ chi tiết theo dõi giá vốn hàng bán cho từng mặt hàng, nhóm hàng riêng biệt.
- Công ty sử dụng TK 911 “xác định kết quả kinh doanh”. Tài khoản này được
mở chung cho toàn bộ hoạt động trong cơng ty và khơng có tài khoản cấp 2. Vì vậy TK 911 cũng cần sử dụng thêm các tài khoản con của từng nhóm hàng hoặc từng mặt hàng để theo dõi tình hình của từng nhóm hàng, mặt hàng phục vụ cho công tác quản trị. VD:
TK9111: Xác định kết quả kinh doanh thép ống TK 9112:Xác định kết quả kinh doanh thép hộp
TK 9113:Xác định kết quả kinh doanh vật liệu xây dựng …………………………………..
Việc mở thêm các tài khoản chi tiết có thể giúp kế tốn xác định kết quả riêng cho từng mặt hàng tại công ty.
Về phân bổ chi phí:
- Để xác định được kết quả kinh doanh của từng nhóm hàng, mặt hàng. Cơng
ty cần phân bổ được chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng nhóm hàng, từng mặt hàng.
Cơng ty có thể phân bổ chi phí trên cơ sở tỷ lệ giá vốn hàng bán của từng loại sản phẩm, theo công thức như sau:
Tỷ lệ giá vốn hàng bán của từng nhóm sản phẩm, hàng hóa
Giá vốn hàng bán của từng loại sản phẩm = Tổng giá vốn hàng bán trong kỳ Chi phí bán hàng phân bổ cho từng nhóm sản phẩm, hàng hóa = Tổng chi phí bán hàng trong kỳ X Tỷ lệ giá vốn hàng bán của từng nhóm sản phẩm, hàng hóa
Hoặc phân bổ chi phí theo doanh thu thuần của các nhóm sản phẩm:
Cụ thể theo tình hình hoạt động của cơng ty và thuận lợi trong việc tính tốn, ta phân bổ chi phí theo doanh thu thuần của sản phẩm như sau:
Ví dụ: phân bổ chi phí bán hàng và chi phí QLDN cho mặt hàng là Thép Ống theo quý, biết:
• Doanh thu bán Thép Ống: 1.480.587.900
• Tổng doanh thu bán hàng: 5.510.679.927
• Giá vốn Thép Ống: 1.004.854.132
• Chi phí quản lý kinh doanh: 502.182.087 bổ cho từng nhóm sản phẩm, hàng hóa = Tổng chi phí QLDN trong kỳ X bán của từng nhóm sản phẩm, hàng hóa Chi phí bán hàng phân bổ cho từng nhóm sản phẩm, hàng hóa Tổng chi phí bán hàng trong kỳ =
Tổng doanh thu thuần trong kỳ
Doanh thu thuần của từng nhóm sản phẩm, hàng hóa X Chi phí QLDN phân bổ cho từng nhóm sản phẩm, hàng hóa Tổng chi phí QLDN trong kỳ =
Tổng doanh thu thuần trong kỳ
Doanh thu thuần của từng nhóm sản phẩm, hàng hóa X
Theo cơng thức ta có:
Từ các số liệu ta lập được bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sản phẩm
Thép Ống như sau:
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Quý 3 năm 2011
Tên sản phẩm: Thép Ống ĐVT: đồng
Chỉ tiêu Số tiền
Doanh thu thuần 1.480.587.900
Giá vốn hàng bán 1.004.854.132
Lợi nhuận gộp 475.733.768 Chi phí quản lý kinh doanh 134.924.316 Lợi nhuận thuần từ hoạt động bán hàng 340.809.452 Việc xác định kết quả kinh doanh cho từng nhóm sản phẩm, hàng hóa bán ra sẽ giúp nhà quản lý có cái nhìn cụ thể và chi tiết hơn về kết quả đạt được của từng nhóm hàng hoặc từng mặt hàng đó để đề xuất ra các chiến lược kinh doanh mới đem lại hiệu quả cao nhất.
Về hạch toán các khoản phải thu khách hàng:
Đa số khách hàng mua hàng ở công ty đều thanh tốn theo hình thức gối đầu,
khách hàng mua hàng lần này sẽ thanh tốn cho hóa đơn lần trước hoặc khách hàng sẽ thanh toán tiền hàng khi nào quá hạn mức nợ cho phép. Đối với những khách hàng chậm trả tiền hàng thì cơng ty chỉ gởi thư nhắc nhở hoặc ngưng cung cấp hàng đến khi nào khách hàng chấp nhận thanh tốn, cơng ty có mở sổ theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu nhưng lại khơng lập dự phịng phải thu khó Chi phí quản lý kinh
doanh phân bổ cho
Thép Ống 5.510.679.927 502.182.087
= X 1.480.587.900
địi. Vì thế để phịng ngừa rủi ro khơng thu được nợ, cơng ty nên lập dự phịng đối với các khoản nợ phải thu khó địi vào cuối mỗi niên độ kế toán.
Phương pháp kế toán đối với khoản dự phịng nợ phải thu khó địi: *Cuối năm lập dự phịng nợ phải thu khó địi, ghi:
Nợ TK 642
Có TK 139 *Cuối năm sau:
- Nếu mức dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số dư khoản dự phòng lập năm
trước: doanh nghiệp lập dự phòng bổ sung. Khi đó kế tốn ghi: Nợ TK 642
Có TK 139
- Nếu mức dự phịng phải lập năm nay nhỏ hơn số dư khoản dự phịng lập năm
trước. Doanh nghiệp phải hồn nhập khoản chênh lệch, khi đó kế tốn hạch tốn: Nợ TK 139
Có TK 642
- Nếu có khoản nợ xác định khơng thu được và tiến hành xóa nợ, kế tốn ghi:
Nợ TK 139, 642
Có TK 131, 138
Đồng thời kế tốn ghi:
Nợ TK 004: Nợ khó địi đã xử lý
- Nếu số nợ đã xóa nhưng sau đó lại thu hồi được, kế tốn căn cứ vào số thực
thu để hạch toán: Nợ TK 111, 112 Có TK 711
Đồng thời kế tốn ghi:
Có TK 004: Nợ khó địi đã xử lý
Về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: