6. Kết cấu đề tài
1.3.2. Những gian lận, nhầm lẫn thường gặp khi kiểm toán khoản mục TSCĐ
Theo giáo trình kiểm tốn tập 1(2014) -Trường Đại học Kinh tếHồChí Minh:
Gian lận
Gian lận: là hành vi có chủý lừa dối, có liên quan đến việc tham ơ tài sản hoặc xuyên tạc các thông tin và che giấu nghiệp vụ nhằm mục đích tư lợi. Những gian lận có thể xảy ra là:
- Lập hóa đơn giả, ghi tăng giá mua của TSCĐ so với thực tế, sửa chứng từ, làm gỉa chứng từ liên quan tới chi phí mua làm tăng nguyên giá TSCĐ để biễn thủ công quỹ. Kếtốn ghi chi phí sửa chữa TSCĐ cao hơn thực tế để khi hạch tốn v chi phí kinh doanh sẽ làm tăng chi phí, đồng thời chiếm đoạt phần chênh lệch so với thực tế.
- Khi thanh lý nhượng bán TSCĐ, kế tốn TSCĐ cố tình khơng ghi sổ tiền thu
được do thanh lý TSCĐ đã khấu hao hết đểchiếm đoạt phần thu này
- Cố tình ghi chép các nghiệp vụ khơng có thật liên quan đến chi phí mua sắm
TSCĐ để biển thủ cơng quỹ. Đặc biệt DN có thể dễ dàng ghi chép các nghiệp vụ khơng có thật liên quan đên TSCĐ vơ hình - một đối tượng rất khó kiểm tra
và đánh giá.
- Đơn vịcốtinh áp dụng sai các quy định và văn bản hiện hành của nhà nước với mục đích tư lợi.
- DN cố tình điều chỉnh chi phí hoạt đơngj kinh doanh, điều chỉnh chi tiêu lãi và
thuế phải nộp cho Ngân sách, cố tình tiếp tục trích khấu hao khi TSCĐ đã hết khấu hao.
Nhầm lẫn
Nhầm lẫn: là những lỗi không cố ý, thường được hiểu là sự nhầm lẫn, bỏ sót hoặc do yếu kém về năng lực gây nên các sai phạm. Trong quá trình kiểm tốn, thì KTV dễ dàng phát hiện ra những sai sót hơn vì nó là lỗi vơ ý chỉ do yếu kém hay do nhầm lẫn, áp lực vềthời gian gây ra. Những sai sót có thểxảy ra đối với các nghiệp vụliên quan
đến TSCĐ là:
- Nhầm lẫn do quên không kết chuyển nguồn vốn khi dùng nguồn vốn chủ sở hữu không phải là nguồn vốn kinh doanh để tài trợ cho TSCĐ. Chẳng hạn DN mua một TSCĐ bằng quỹphát triển kinh doanh hay nguồn vốn đầu tư xây dựng
cơ bản, kế toán chỉ ghi tăng TSCĐ như trường hợp mua bằng nguồn vốn kinh doanh mà không ghi nghiệp vụkết chuyển nguồn vốn.
- Định khoản sai đối với các nghiệp vụkinh tếphát sinh. Chẳng hạn như DN tiến hành sửa chữa thường xuyên TSCĐ, chi phí sửa chữa lẽra phải hạch tốn vào chi phí SXKD trong kỳghi nợtài khoản 627,641,642,… thì kế tốn lại ghi vào bên Nợtài khoản 211 làm tăng giá trịkhoản mụcTSCĐ trên bảng CĐKT.
- Áp dụng sai chế độ kế toán và các văn bản pháp luật khác của Nhà nước. chẳng
hạn một công ty nhận một TSCĐ của một DN khác cũng hạch toán phụ thuộc
vào tổng cơng ty. Chi phí liên quan đến việc điều chuyển TSCĐ theo chế độ lẽ ra phải hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ thì DN lại hạch toán tăng
nguyên giá TSCĐ. TSCĐ mua về đợi lắp đặt đưa vào sửdụng nhưng DN đã ghi nhận tăng nguyên giá TSCĐ.
- Nhầm lẫn trong quá trình ghi sổvà chuyển sổ. đây là dạng sai sót khá phổbiến của kế tốn mà kiểm toán TSCĐ phải quan tâm. Trong việc ghi số, kế tốn có thể sơý ghi sai lệch, lộn số so với số tiền ghi trong chứng từ. kế toán cũng có thểnhầm lẫn trong khi chuyển sốliệu từsổNhật kí sang sổCái.
- Sai sót do trùng lắp: sai sót này có thể xảy ra do ghi nhiều lần một nghiệp vụ phát sinh do tổ chức sổ chưa tốt nên đã ghi một nghiệp vụphát sinh vào các sổ khác nhau. Chẳng hạn doanh nghiệp sử dụng hình thức kế tốn Nhật kí chung
thanh lý TSCĐ phát sinh, kế tốn vừa ghi sổ Nhật ký thu tiền, vừa ghi sổ nhật ký chung sốtiền ghi được trong q trình thanh lý.
- Sai sót do trìnhđộ yếu kém của nhân viên kế tốn dẫn tới ghi sai các nghiệp vụ phát sinh vào sổ hoặc khi có chế độ mới ban hành thì kế tốn chưa nắm đươc hết nội dung hoặc chưa hiểu hết nghiệp vụ nên dễdẫn đến những sai sót trong q trình hạch tốn.