Các hệ số sử dụng Công thức áp dụng 2018 2017
Hệ số thanh toán
Hệsốthanh toán hiện hành TSNH/NợNH 1,100 2,799
Hệsốthanh toán nhanh (TSNH-HTK)/ NợNH 0,408 1,052
Hệ số khả năng sinh lời
Tỷsuất lợi nhuận gộp Lãi gộp/ DTT 0,110 0,101
Tỷsuất lợi nhuận thuần LNST/ DTT 0,022 0,035
Doanh thu trên tổng TS DTT/ Tổng TS 1,447 1,114
Tỷsuất sinh lời trên TS (LNTT+chi phí lãi vay)/TS 0,048 0,058
(Nguồn Hồ sơ kiểm tốn cơng ty AAC_ KH cơng ty CP ABC)
Nhìn chung, các tỷsốvềhệsốthanh tốn của cơng ty CP ABC có xu hướng giảm do nợngắn hạn tăng mạnh.
Tỷsuất lợi nhuận gộp tăng do tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí.
Tỷ suất lợi nhuận thuần giảm do doanh thu thuần tăng mạnh nhưng lợi nhuận khác giảm mạnh dẫn đến lợi nhuận sau thuế giảm. Dẫn tới tỷ suất sinh lợi nhuận thuần giảm.
Doanh thu trên tổng TS tăng do doanh thu trong năm tăng mạnh.
Kết luận: phân tích sơ bộ BCTC năm 2018 của Cơng ty ABC cho thấy khơng có biến
động bấtthường so với năm 2017.
Nhận xét: Công việc này thường được trưởng đoàn thực hiện để phân tích đánh giá khoanh vùng rủi ro.
Đánh giá hệthống KSNB và rủi ro gian lận
KTV sẽ tiến hành tìm hiểu về hệ thống KSNB của KH ở hai phạm vi, đánh giá hệ thống KSNB trên cấp độ doanh nghiệp và đánh giá hệ thống KSNB trên cấp độ từng chu trình cụthể
Mục tiêu:Đánh giáhệthống KSNBởcấp độ DN giúp KTV xác địnhsơ bộnhân tốrủi ro có sai sót trọng yếu (đặc biệt là rủi ro do gian lận); từ đó, lập kếhoạch kiểm tốn và
xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủtục kiểm toán tiếp theo.
Nội dung chính: Hệ thống KSNB ở cấp độ doanh nghiệp có ảnh hưởng rộng khắp tới
các mặt hoạt động của DN. Do đó, hệ thống KSNBở cấp độ DN đặt ra tiêu chuẩn cho các cấu phần khác của hệthống KSNB. Hiểu biết tốt vềhệ thống KSNBở cấp độ DN sẽ cung cấp một cơ sở quan trọng cho việc đánh giá hệ thống KSNB đối với các chu trình kinh doanh quan trọng. KTV sử dụng các xét đốn chun mơn của mình để đánh giá hệthống KSNB ở cấp độdoanh nghiệp bằng cách phỏng vấn, quan sát hoặc kiểm tra tài liệu. Việc đánh giá này chỉ giới hạn trong 03 thành phần của hệ thống
KSNB: Môi trường kiểm sốt, quy trình đánh giá rủi ro và giám sát các hoạt động
kiểm sốt.
- Mơi trường kiểm soát bao gồm các nội dung: truyền đạt thông tin và yêu cầu
thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức trong DN; cam kết đối với năng lực và trìnhđộ của nhân viên; sựtham gia của BQT; phong cách điều hành và triết lý của BGĐ; cơ cấu tổ chức; phân công quyền hạn và trách nhiệm; các chính sách và thơng lệvềnhân sự.
- Quy trình đánh giá rủi ro bao gồm nội dung: rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC.
- Giám sát các kiểm soát bao gồm các nội dung: giám sát thường xuyên và định kỳ; báo cáo các thiếu sót của KSNB.
Kiểm tốn viên mơ tảcác rủi ro có thể xảy ra đối vơi chu trình và đưa ra kết luận hệ
thống KSNB đối với chu trình TSCĐ và XDCB có được thiết kếphù hợp với mục tiêu kiểm soát và đã được thực hiện hay khơng. Đó là cơ sở để KTV đi đến một kết luận khác đó là có thực hiện thử nghiệm kiểm sốt (Kiểm tra tính hữu hiệu của hoạt động kiểm sốt) đối với chu trình này khơng, nếu khơng thực hiện thì KTV phải nêu rõ lý do.
Qua phỏng vấn, quan sát và kiểm tra tài liệu, KTV nhận thấy rằng: Tại công ty CP ABC tuy khơng có kiểm tốn nội bộ nhưng Ban giám đốc công ty rất chú trọng đến hệ thống KSNB. Mơi trường kiểm sốt với các chính sách, quy định rõ ràng và chưa có phát hiện ra sai phạm; nhân viên có trình độ được đào tạo thường xun; có sự phân công quyền hạn và trách nhiệm;… Ban Giám đốc không phát hiện rủi ro kinh doanh.
KSNB được xem xét, đánh giá định kì bằng việc kiểm tra giám sát của Ban kiểm soát
và các bộphận giám sát theo cấp bậc tổ chức. Do đó, KTV xác định khơng có yếu tố gây ra rủi ro có sai sót trọng yếuởcấp độtoàn DN.
Phỏng vấn ban giám đốc về gian lận (mẫu A620)
Trước cuộc kiểm toán, KTV sẽ phải trao đổi/ phỏng vấn Ban Tổng Giám đốc và các đối tượng khác trong đơn vị được kiểm tốn đểthu thập thơng tin nhằm xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận.
Minh họa tại Công ty CP ABC:
Bảng 2.4: Bảng câu hỏi phỏng vấn Ban Giám đốc vềgian lận
Nội dung câu hỏi Mô tả/ ghi chú Tham
chiếu
Ban Tổng giám đốc
Đánh giá của BTGĐ vềrủi ro có thể có sai sót do hian lận trong BCTC. Nội dung, phạm vi và tần suất
BTGĐ thực hiện các đánh giá đó?
BTGĐ tin tưởng khơng có gian lận
trong BCTC. BTGĐ đề cao việc
giám sát và xây dựng hệ thống quản lý gián tiếp đảm bảo các giám sát
được hiệu quả
Quy trình BTGĐ sử dụng để xác
định và xửlý rủi ro có gian lận trong
đơn vị(ví dụ: các chính sách, thủtục
và các KSNB để phòng chống gian
KTT thực hiện soát xét số liệu chi tiết và lập BCTC hàng quý phục vụ công bố thông tin. BCTC khi được KTT lập sẽ được kiểm tra lại bởi
lận). trưởng ban kiểm sốt.
BTGĐ có thường xuyên trao đổi với
các nhận viên về quan điểm của
BTGĐ về các hoạt động kinh doanh
và hành vi đạo đứckhông? Tần suất
và cách thức trao đổi?
Hàng quý BTGĐ tổ chức các cuộc họp từng bộphận để phổbiến vềtình hình hoạt động kết hợp phổ biến về giá trị đạo đức cho các nhân viên.
BTGĐ có biết vềbất kỳgian lận nào trong thực tế, nghi ngờ có gian lận hoặc cáo buộc gian lận nào ảnh hưởng đến đơn vịhay khơng?
Khơng có
[….]
Hội đồng quản trị
Cách thức BQT thực hiện chức năng
giám sát đối với: (1) quy trình BTGĐ xác định và xử lý rủi ro có gian lận trong đơn vị và (2) đối với kiểm soát nội bộ mà BTGĐ thiết lập
đểgiảm thiểu rủi ro gian lận?
HĐQT họp khi có triệu tập nhưng tối
thiểu 1 quý 1 lần để thông qua các
vấn đề quan trọng không thuộc
quyền quyết định của Đại hội đồng cổ đông. Luôn đề cao việc giám sát của các vị trí gián tiếp để ngăn chạn rủi ro gian lận.
BQT có biết về bất kì gian lận nào trong thực tế, nghi ngờ có gian lận hoặc cáo buộc gian lận nào của
BGĐ hoặc nhân viên mà có ảnh hưởng đến đơn vịhay khơng?
Khơng có
(Nguồn Hồ sơ kiểm tốn Cơng ty AAC_ KH cơng ty CP ABC)
Thực tế KTV chỉ trao đổi với BGĐ về các gian lận có thể xảy ra vào năm kiểm tốn 2017 cịn năm 2018 không thực hiện việc phỏng vấn mà đánh giá dựa vào kết quảcủa
năm 2017. Qua kết quả trao đổi năm 2017, KTV nhận định rằng Công ty CP ABC là
Cơng ty niêm yết có lợi ích cơng chúng cao nên ln đề cao về tính chính trực, cơng khai minh bạch thơng tin tài chính. BQT và BGĐ ln đề cao hệ thống quản lý giám
sát để phòng ngừa và phát hiện các gian lận. KTV không xác định được rủi ro trọng yếu do gian lận.
Rà sốt yếu tố rủi ro có gian lận (Mẫu A640)
Rà sốt yếu tốrủi ro có gian lận nhằm xác định và đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lậnở cấp độBCTC và ởcấp độCSDL của các giao dịch, số dư tàikhoản và thuyết minh BCTC.
Minh họa tại Cơng ty CP ABC:
Q trình phỏng vấn, quan sát và tìm hiểu tài liệu đã cho thấy rằng: Cơng ty CP ABC là công ty niêm yết nên số liệu được đảm bảo công khai minh bạch và trung thực; Khơng có áp lực từkỳvọng quá lớn, cổphiếu của đơn vịkhơng có mức quan tâm cao; Duy trì Ban kiểm sốt và các biện pháp can thiệp từcổ đơng hoặc HĐQT; BQT ln theo sát và có sựkiểm tra định kì của Ban kiểm sốt;… Do đó khơng có áp lực/ động
cơ hay cơ hội dẫn đến rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận trong lập BCTC. Bên
cạnh đó, TS được tập trung trong khn viên Cơng ty; có quy trình kiểm sốt chặt chẽ
và được kiểm kê 6 tháng 1 lần; Bộ phận trực tiếp sản xuất quản lý và có sự quản lý chung của bộphận bảo vệ;… nhằm giảm thiểu rủi ro biển thủtài sản.
Qua đó, KTV xác định rằng khơng có yếu tốdẫn tới rủi ro có gian lận. Xác định mức trọng yếu (Mẫu A710–Phụlục 09)
Xác định mức trọng yếu là một trong những công việc quan trọng nhất trong quá trình
lập kế hoạch. Việc tính tốn mức trọng yếu do trưởng nhóm kiểm tốn trực tiếp thực hiện. Dựa trên kết quả tìm hiểu về Cơng ty khách hàng và kinh nghiệm kiểm tốn,
Minh họa tại Cơng ty CP ABC:
Đối với cơng ty CP ABC, tiêu chí được KTV sửdụng để ước tính mức trọng yếu là lợi nhuận trước thuế. Nguyên nhân là do Công ty CP ABC là một đơn vị niêm yết, lợi nhuận là tiêu chí được Giám đốc đơn vị quan tâmđể đánh giá hiệu quảhoạt động của cơng ty. Tỷlệsửdụng để ước tính mức trọng yếu là 6%. Do KTV đánh giá hệ thống
KSNB của DNở mức trung bình. Bảng 2.5: Xác định mức trọng yếu Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu lựa chọn Kế hoạch Thực tế
Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu
(LNTT/DT/VCSH/Tổng TS)
LN trước thuế LN trước thuế
Nguồn số liệu để xác định mức trọng yếu (BCTC trước kiểm toán/BCTC năm trước/Kế hoạch SXKD/Ước tính/BCTC sau kiểm tốn)
BCTC trước KT BCTC sau KT
Lý do lựa chọn tiêu chí này - Là chỉ tiêu được các cổ đông quan tâm để đánh
giá hiệu quả hoạt động của cty
Giá trị tiêu chí được lựa chọn (a) 7,625,143,979 7,612,486,445
Điều chỉnh ảnh hưởng của các biến động bất thường
(b)
Giá trị tiêu chí được lựa chọn sau điều chỉnh (c) =(a)-(b) 7,625,143,979 7,612,486,445
Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu
- LNTT: 5%-10%
- DT: 0,5%-3%
- VCSH: 1%-5%
- Tổng TS: 1%-2%
Lý do lựa chọn tỷlệnày KTV đánh giá hệ thống KSNB của DN ở mức độ
Trung bình
Mức trọng yếu tổng thể (PM) (e) =(c)*(d) 457,508,639 456,749,187
Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu thực hiện (50%-75%)
(f) 60% 60%
Mức trọng yếu thực hiện (MP) (g) =(e)*(f) 274,505,183 274,049,512
Tỷ lệ sử dụng để ngưỡng sai sót khơng đáng kể (0%-4%)
(h) 4% 4%
Ngưỡng sai sót khơng đáng kể/sai sót có thể bỏ qua
(i) =(g)*(h) 10,980,207 10,961,980
(Nguồn Hồ sơ kiểm tốn cơng ty AAC_ KH công ty CP ABC)
Bảng 2.6: Mức trọng yếu áp dụng khi thực hiện kiểm toán
Chỉ tiêu lựa chọn Năm nay Năm trước
Mức trọng yếu tổng thể 457.508.639 597.738.136
Mức trọng yếu thực hiện 274.505.183 358.642.881
Ngưỡng sai sót có thểbỏqua 10.980.207 14.345.715
(Nguồn Hồ sơ kiểm tốn cơng ty AAC_ KH cơng ty CP ABC)
Có thểthấy rằng mức trọng yếu năm nay nhỏ hơn mức trọng yếu năm trước. Điều này đồng nghĩa với việc lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2018 thấp hơn lợi nhuận kếtoán
trước thuế năm 2017.
KTV xem xét hoạt động kinh doanh của KH để đưa ra kết luận sơ bộ vềmức độrủi ro các vùng kiểm tốn, từ đó xác định phương pháp chọn mẫu và khoảng cách mẫu cho các vùng kiểm tốn chính.
Có 02 phương phápchọn mẫu được áp dụng: phương pháp thống kê và phương pháp
phi thống kê.
- Phương pháp thống kê: KTV tiến hành chọn mẫu kiểm toán theo CMA – phương pháp chọn mẫu theo giá trị tiền tệ lũy kế. Công ty thiết kế bảng tính excel vận dụng phương pháp này đểthực hiện chọn mẫu.
- Phương pháp phi thống kê: đây là phương pháp chọn mẫu dựa vào xét đốn
nghềnghiệp của KTV.
Minh họa tại Cơng ty CP ABC:
Tại công ty CP ABC, KTV tiến hành chọn mẫu theo cả 02 phương pháp thống kê và phi thống kê.
Khoản mục TSCĐ được đánh giá là trọng yếu và rủi roởmức trung bình. Hơn thế, các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ trong kì khơng nhiều. Vì vậy khi đi vào thực hiện kiểm toán, KTV sẽtiến hành kiểm tra 100% chứng từsổ sách liên quan đến TSCĐ.
Tổng hợp kếhoạch kiểm tốn (Mẫu A910)
KTV sẽtổng hợp các nội dung chính của các cơng việc đã thực hiện trước đó. Từ hợp
đồng kiểm tốn đến việc tìm hiểu KH và mơi trường hoạt động; tìm hiểu chính sách kế
tốn và chu trình kinh doanh quan trọng, phân tích sơ bộ BCTC, đánh giá chung vềhệ thống KSNB, trao đổi với BGĐ và các cá nhân có liên quan, xác định mức trọng yếu
trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn. Đồng thời, tóm tắt các vấn đề từ cuộc kiểm
toán năm trước mang sang. Rà soát lại một lần nữa để thống nhất kếhoạch kiểm toán.
Minh họa tại Công ty CP ABC:
Qua xem xét, KTV nhận thấy khơng có sự thay đổi kếhoạch kiểm tốn.
Các thành viên thảo luận và nắm vững các nội dung của kếhoạch kiểm toán.
- Chứng kiến kiểm kê HTK, TSCĐ, tiền mặt tại ngày: 31/12/2018 - Kiểm toán tại khách hàng: từngày 20/02/2019đến ngày 22/02/2019
- Thời hạn hồn thành việc sốt xét hồ sơ kiểm toán trước ngày: 28/03/2019.
- Thời gian phát hành báo cáo kiểm toán/ Thư quản lý: trước ngày 30/03/2019
2.2.2. Thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ
Các thành viên đồn kiểm tốn phải ghi chép đầy đủ tất cả các công việc đã làm trên giấy làm việc để làm cơ sở đưa ra ý kiến kết luận cho các mục tiêu của phần hành mà mìnhđảm nhận, các ý kiến sẽ được ghi lại ở phần kết luận của GLV chi tiết. Kết luận
đưa ra phải có căn cứ, dẫn chứng cụthểvà sẽ được tổng hợp lại ở phần kết luận của
chương trình kiểm tốn của phần hành/ khoản mục kèm teo tham chiếu đến giấy tờ
làm việc chi tiết đó. Trong giai đoạn này thì đồn kiểm toán phải lưu trữ lại những bằng chứng quan trọng chứng minh cho việc đưa ra ý kiến của mình và lưu trữ trong hồ sơ kiểm tốn.
Cơng việc được tiến hành ở giai đoạn này bao gồm việc thực hiện thử nghiệm kiểm soát và thực hiện các thửnghiệm cơ bản.
- Thử nghiệm kiểm soát được tiến hành nhằm thu thập bằng chứng về: thiết kế các thủtục kiểm soát của KH là thích hợp để ngăn ngừa, phát hiện các sai phạm trọng yếu trên BCTC; hoạt động kiểm soát được triển khai trong thực tế đúng với yêu cầu của thiết kế thủ tục kiểm sốt. Chu trình nào được thực hiện thử
nghiệm kiểm soát được quyết định ở nội dung đánh giá hệ thống KSNB theo từng chu trình trong giaiđoạn lập kếhoạch kiểm tốn.
- Thử nghiệm cơ bản được thực hiện nhằm đạt được bằng chứng kiểm tốn có hiệu lực về một hay nhiều cơ sở dẫn liệu BCTC. Cơ sở dẫn liệu BCTC bao gồm: hiện hữu, phát sinh, quyền và nghĩa vụ, đầy đủ, chính xác, trình bày và khai báo.
Thửnghiệm kiểm sốt đối với TSCĐ
Sau khi đã có những đánh giá sơ bộvềhệthống KSNB, nếu đánh giá đó là tốt thì KTV sẽtiến hành thửnghiệm kiểm sốt ngược lại thì tiến hành thửnghiệm cơ bản. Thực tế
các KTV thực hiện chủ yếu dựa vào kinh nghiệm kết hợp với phỏng vấn, ít được thực hiện trên hồ sơ làmviệc của KTV.