PHẦN HAI: PHÁP LUẬT Câu 18: Khái quát về các trường phái quan niệm pháp luật

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn lý LUẬN CHUNG về NHÀ nước và PHÁP LUẬT (Trang 27 - 29)

Câu 18: Khái quát về các trường phái quan niệm pháp luật

1.

Quan điểm PL của trường phái PL tự nhiên - Có 2 loại luật: luật tự nhiên và luật nhà nước

• Luật tự nhiên xuất phát từ quyền tự nhiên của mỗi con người (đây là lẽ tự nhiên phải có)

• Luật của NN: là hình thức, văn bản đưa quyền tự nhiên vào và được ban hành

PL = luật tự nhiên + luật nhà nước

- Đại diện tiên biểu: Grotius, Thomas Hobbes, Monstesquieu, Hegal… 2.

Quan niệm PL của trường phái PL thực chứng

- PL là những gì xuất phát từ NN, có nguồn gốc NN. PL phải do con người tạo ra. PL đơn thuần chỉ là những ngun tắc có tính ràng buộc do NN tạo ra và thừa nhận sự trái với đạo đức, công lý không làm mất đi hiệu lực của PL.

- PL là hệ thống chuẩn mực có thứ bậc và có chế tài. 3.

- PL khơng có sẵn trong tự nhiên hay được gói trong các văn bản PL có nguồn gốc từ chính cuộc sống. PL không bất biến mà thay đổi theo xã hội, trước đây là trừng phạt, nay là bồi hồn và hài hịa xã hội, thiết kế xã hội.

- PL là công cụ để giải quyết các vấn đề xã hội, nâng lên thành các chuẩn mực chung

- PL có chức năng tạo sự đồng thuận xã hội (vì xã hội ln có sự mâu thuẫn, xung khắc nhau về lợi ích)

- Cuộc sống mới là nguồn gốc thực sự của PL, PL không xuất phát từ cuộc sống thì sẽ “chết”

- Trường phái này đánh giá cao vai trò của thẩm phán trong việc tạo ra PL 4.

PL theo quan niệm của phái Tâm lý học PL

- PL có nguồn gốc từ hành động tâm lý con người và phải phù hợp với những xúc cảm đạo đức và xúc cảm PL

- Tâm lý – quy luật cảm xúc con người ( xúc cảm đạo đức và xúc cảm PL) - Luật của NN: là luật nếu phù hợp với xúc cảm của con người (nói lên và thể hiện được tiếng lòng của mỗi cá nhân)

5.

Trường phái PL lịch sử

Từ quan điểm của Thibaut về pháp điển hóa luật ở Đức => ra đời trường phái pháp luật lịch sử

- PL chịu sự ràng buộc bởi điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội. Vì vậy muốn hiểu luật pháp phải thông qua lịch sử, tức là hiểu luật pháp trong một q trình phát triển

- PL có nguồn gốc từ lịch sử (PL muốn tồn tại phải có yếu tố nội sinh, phù hợp với điều kiện sống, tập quán của dân tộc)

Mỗi quốc gia, dân tộc có một hình thái pháp luật riêng 6.

Quan niệm Macxit về pháp luật

- PL thể hiện ý chí của NN (của giai cấp thống trị)

- PL là công cụ của NN để quản lý XH. PL do NN tạo ra hoặc thừa nhận và được đảm bảo bằng quyền lực cưỡng chế NN

- PL là bộ phận của kiến trúc thượng tầng, bị quy định bởi điều kiện của cơ sở hạ tầng.

Câu 19.Bản chất, thuộc tính cơ bản, chức năng của pháp luật, so sánh với các loại quy phạm xã hội khác, liên hệ thực tiễn.

1.

Bản chất của pháp luât:

- Tính giai cấp: • Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị trong xã hội được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

• Pháp luật định hướng các quan hệ xã hội phát triển theo mục tiêu, trật tự phù hợp với mục tiêu của giai cấp thống trị. Pháp vệ bảo vệ, củng cố quyền lợi, địa vị của giai cấp thống trị.

- Tính xã hội:

• Pháp luật thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội, là công cụ để tổ chức đời sống xã hội, đời sống kinh tế.

• Pháp luật chứa đựng các giá trị xã hội, là thước đo hành vi của con người, là cơng cụ kiểm nghiệm q trình và hiện tượng xã hội : nhân đạo; cơng lý, công bằng; giá trị thông tin phản ánh điều kiện kinh tế, xã hội…

- Tính dân tộc, nhân loại, bảo vệ, bảo đảm các quyền con người: Pháp luật

được xây dựng trên nền tảng dân tộc, thấm nhuần tính dân tộc, phản ánh phong tục tập quán, đặc điểm lịch sử, điều kiện địa lý và trình độ văn minh, văn hóa của dân tộc

Trong XH hiện đại, xây dựng NNPQ, dân chủ hóa mọi lĩnh vực địi hỏi những cuộc cải cách lớn về pháp luật để làm cho pháp luật thực sự là phương tiện ghi nhân, bảo vệ, ảo đảm và thức đẩy các quyền, tự do của con người, vì sự phát triển bền vững của xã hội

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn lý LUẬN CHUNG về NHÀ nước và PHÁP LUẬT (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w