- Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam
b. Hệ thống pháp luật gồm hai mặt cụ thể:
* Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam:
-Hiến pháp – Do Quốc hội ban hành
- Luật hoặc Bộ luật – Do Quốc hội thông qua và Chủ tịch nước ký quyết định ban hành. VD: Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật lao động, Bộ luật hàng hải
- Văn bản dưới luật gồm: • Nghị quyết của Quốc hội
• Ủy ban thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh, Nghị quyết • Chủ tịch nước: Lệnh, Quyết định
• Chính phủ: Nghị định.
• Thủ tướng Chính phủ: Quyết định
• Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao: Nghị quyết • Chánh án Tồ án nhân dân tối cao: Thơng tư.
• Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Thơng tư. • Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ: Thơng tư • Tổng Kiểm tốn Nhà nước: Quyết định
• Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.
• Thơng tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. - Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.
* Hệ thống cấu trúc của pháp luật Việt Nam gồm có 3 thành tố cơ bản:
• Quy phạm pháp luật (đơn vị cơ bản trong hệ thống cấu trúc)
• Chế định pháp luật (tập hợp các quy phạm pháp luật có cùng tính chất)
• Ngành luật (tập hợp các quy phạm pháp luật có đặc tính chung để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội). Ở Việt Nam có 12 ngành luật sau: luật hiến pháp, luật hành chính, luật tài chính, luật ngân hàng, luật đất đai, luật dân sự, luật lao động, luật hôn nhân và gia đình, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, luật tố tụng dân sự, luật kinh tế, luật môi trường.
2. Các tiêu chí hồn thiện HTPL đáp ứng u cầu xây dựng nhà nước phápquyền XHCN VN