- Nghĩa vụ phòng ngừa thiệt hại:
B. Trường hợp tặng cho quyền sử dụng đất
1.4. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân
Trong thực tế người gây thiệt hại có thể là bất kỳ cá nhân nào (người đủ 18 tuổi, người mắc bệnh tâm thần, người chưa đủ 18 tuổi,...) nhưng không phải người nào cũng đủ khả năng bồi thường. Điều 606 của Bộ luật dân sự 2005 phân biệt năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại dựa vào lứa tuổi, năng lực hành vi và khả năng kinh tế của họ như
sau:
Người từđủ 18 tuổi có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi của mình gây thiệt hại cho người khác thì phải tự bồi thường. Người gây thiệt hại là bịđơn dân sự, trừ khi họ mất năng lực hành vi dân sự.
Người dưới 15 tuổi gây thiệt hại mà cịn cha mẹ thì cha mẹ phải bồi thường tồn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha mẹ không đủđể bồi thường mà con có tài sản riêng thì phải bồi thường phần còn thiếu (trừ trường hợp quy định tại Điều 621 Bộ luật dân sự năm 2005). Trong trường hợp này thì cha, mẹ của người gây thiệt hại là bịđơn dân sự.
Người từđủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình, nếu tài sản của người đó khơng đủ thì cha mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu. Trong trường hợp này thì người gây thiệt hại là bị dân sự và cha, mẹ của người gây thiệt hại là người có quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan.
Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại mà có cá nhân, tổ chức giám hộ thì cá nhân, tổ chức đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường. Nếu người được giám hộ khơng có hoặc khơng đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ
phải bồi thường bằng tài sản của mình, trừ trường hợp người giám hộ
chứng minh mình khơng có lỗi trong giám hộ thì khơng phải lấy tài sản của mình để bồi thường. Trong trường hợp này thì cá nhân, tổ chức giám hộ là bịđơn dân sự.