Trách nhiệm liên đớ

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật dân sự Việt Nam 2 TS. Đoàn Đức Lương (Trang 152 - 154)

- Nghĩa vụ phòng ngừa thiệt hại:

2. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠ

3.1. Trách nhiệm liên đớ

Nghĩa vụ phát sinh do hành vi trái pháp luật làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Tuy nhiên, trong trách nhiệm bồi thường có thể bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại chỉ bao gồm một chủ thể (A đánh B gây thương tích), nhưng cũng có nhiều trường hợp bên gây thiệt hại hoặc bên bị thiệt hại gồm nhiều chủ thể khác nhau (A rủ C

đánh B gây thương tích).

Trách nhiệm liên đới là trách do nhiều người phải thực hiện và người có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ.

hoặc do pháp luật quy định. Bộ luật dân sự 2005 quy định những trường hợp phát sinh nghĩa vụ dân sự liên đới:

Khon 2 Điu 110 quy định: “Nếu tài sn chung ca h gia đình khơng đủ để thc hin nghĩa v chung ca h thì các thành viên phi liên đới chu trách nhim bng tài sn riêng ca mình”, Điu 616 “Trong trường hp nhiu người cùng gây thit hi thì nhng người đó phi liên đới bi thường cho người b thit hi. Trách nhim bi thường ca tng người cùng gây thit hi được xác định tương ng vi mc độ

li ca mi người; nếu khơng xác định được mc độ li thì h phi bi thường thit hi theo phn bng nhau” và các Điu 117 khon 2, Điu 618 B lut dân s năm 2005,...

Mục đích của trách nhiệm liên đới buộc những người có nghĩa vụ

phải cùng nhau gánh vác tồn bộ nghĩa vụ dân sựđểđảm bảo lợi ích cho bên có quyền được trọn vẹn kể cả khi có một hoặc một số người có nghĩa vụ khơng có khả năng thực hiện.

Việc thực hiện nghĩa vụ liên đới bao gồm các nội dung sau:

- Trong trường hợp một người có nghĩa vụ liên đới đã thực hiện tồn bộ nghĩa vụ đối với bên có quyền thì nghĩa vụ dân sự chấm dứt kể

cả có một hoặc một số người chưa thực hiện, phát sinh nghĩa vụ hồn lại giữa những người có nghĩa vụ liên đới khác. Nếu một hoặc một số người có nghĩa vụ liên đới đã thực hiện xong phần nghĩa vụ liên đới đối với mình, cịn một số người có nghĩa vụ khác chưa thực hiện thì nghĩa vụ dân sự liên đới chưa chấm dứt.

- Trong trường hợp người có quyền đã chỉđịnh một trong số những người có nghĩa vụ dân sự liên đới thực hiện tồn bộ nghĩa vụ dân sự, nhưng sau đó lại miễn cho người đó, thì những người cịn lại cũng được miễn thực hiện nghĩa vụ; nếu chỉ miễn việc thực hiện cho một số người

thì những người cịn lại vẫn phải liên đới thực hiện phần nghĩa vụ của mình.

Ví d: A và B có nghĩa v liên đới phi bi thường cho ơng K 22 triu đồng (trong đó mi người chu mt na). Trong trường hp này ông K yêu cu A phi bi thường toàn b thit hi là 22 triu, sau đó min vic thc hin nghĩa v cho A thì B cũng khơng phi thc hin nghĩa vđối vi ông K na. Nếu ông K ch min phn cho B vđiu kin kinh tế quá khó khăn thì A vn phi thc hin nghĩa v là 11 triu đồng.

- Trong trường hợp theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật mà có nhiều người có quyền liên đới thì mỗi người đều có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ phải thực hiện tồn bộ nghĩa vụđối với mình. Khi người có nghĩa vụ đã thực hiện xong nghĩa vụ liên đới với một trong số

những người có quyền liên đới thì nghĩa vụ dân sự chấm dứt và phát sinh nghĩa vụ dân sự hồn lại giữa những người có quyền. Chẳng hạn, A và B

đều có quyền yêu cầu K phải trả 20 triệu đồng, thì A hoặc B đều có quyền u cầu K phải trả cho mình 20 triệu đồng và K trả cho A hoặc B cả 20 triệu đồng đều được. Sau khi K trả song số tiền trên thì phát sinh nghĩa vụ hồn lại giữa A và B.

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật dân sự Việt Nam 2 TS. Đoàn Đức Lương (Trang 152 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)