Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Văn bản quy phạm pháp luật trong hoạt động quản lý khoa học và công nghệ (Trang 67 - 72)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

2.3. Đánh giá thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp luật về khoa học và

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế

- Hệ thống các quy định pháp luật về quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN nói chung theo pháp luật hiện hành về phương diện nội dung và hình thức chưa thật sự chặt chẽ và hoàn thiện.

Xuất phát những hạn chế trong hệ thống pháp luật ở Việt Nam là do hoạt động quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN chưa có kinh nghiệm trong việc xây dựng cũng như những người thực thi áp dụng pháp luật còn hạn chế cả về nhận thức và ý thức. Chưa có quy định nào cụ thể, rõ ràng về cơng tác xây dựng và ban hành VBQPPL thuộc lĩnh vực KH&CN hệ thống pháp luật của Việt Nam. Bên cạnh đó,

các quy định nhằm quản lý đối với hoạt động quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN của các chủ thể chưa thật sự triệt để, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến việc không lường trước được những tranh chấp có thể phát sinh trong hoạt động này. Đồng thời, q trình xây dựng và hồn thiện cũng như áp dụng pháp luật về quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN chưa đáp ứng với yêu cầu của quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Kỹ năng lập pháp của nước ta nói chung chưa được hồn thiện đã làm cho việc xây dựng những quy định trong lĩnh vực KH&CN còn gặp nhiều hạn chế.

- Bộ KH&CN thiếu kinh nghiệm trong việc quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN. Quá trình quản lý, kiểm tra giám sát và thực hiện quy định của Luật ban hành VBQPPL năm 2015 về hoạt động quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN chưa thật sự đạt hiệu quả cao.Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chưa chủ động sử dụng các cơng cụ chính sách hợp lệ được pháp luật cho phép để thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Sự liên kết giữa các cơ quan nhà nước với nhau trong quá trình thực hiện chưa thật sự được chú trọng. Đồngthời, chưa có một thiết chế chế tài nhằm xử lý triệt để các hành vi vi phạm của các bên có liên quan. Đây chính là một trong những nguyên nhân để xảy ra tình trạng vi phạm pháp luật về quản lý VBQPPL của KH&CN chưa được hiệu quả trong thực tiễn thi hành.

- Về phía Bộ KH&CN, trong hoạt động quản lý VBQPPL cũng như các cán bộ công chức trong hoạt động soạn thảo văn bản và quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN còn nhiều hạn chế. Các lực lượng cán bộ, công chức chưa được cung cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất, kỹ thuật cũng như phương tiện đầy đủ để có thể thực hiện tốt các cơng việc theo u cầu. Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức chuyên trách thực hiện cơng tác quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN cịn hạn chế; phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác quản lý VBQPPL chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn.

- Để xử lý vấn đề quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN thì cần có sự liên kết của nhiều cơ quan hữu quan quản lý. VBQPPL của Bộ KH&CN cần có sự tham gia của nhiều đơn vị nên trên thực tế thì rất phức tạp và tốn nhiều thời gian. Ngoài

ra, một số cán bộ chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ, kiến thức, năng lực, trình độ cịn hạn chế ảnh hưởng đến q trình quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN. Lực lượng cán bộ chun trách cịn ít chưa đáp ứng yêu cầu, đơn cử như việc quản lý quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN quá mỏng, trong khi đó các đối tượng thì rất nhiều mánh khóe, lợi dụng các quy định pháp luật để lách luật. Vấn đề về quyền hạn pháp lý của các tổ chức quản lý bất động sản chưa thực sự đủ mạnh, nên đã hạn chế hiệu quả hoạt động nắm tình hình, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN.

- Việc kiểm tra, giám sát thực hiện pháp luật quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN nói riêng và cả nước nói chung chưa đạt hiệu quả cao. Chưa quan tâm đúng mức tới các chủ thể trong hoạt động xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quản lý QPPL. Đồng thời, quá trình để xảy ra tình trạng quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN đó là cơng tác về quy hoạch chưa đạt hiệu quả cao, khiến cho hoạt động quản lý và phòng chống vi phạm pháp luật chưa đạt yêu cầu. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền chưa quan tâm đúng mức đối với công tác xây dựng và quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN. Công tác thẩm định vàđánh giá đối với hoạt động quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN còn nhiều bất cập và chưa được coi trọng đúng mức, thậm chí chỉ được tiến hành cho đủ thủ tục một cách chiếu lệ, dẫn đến chất lượng thẩm định và phê duyệt không cao. Công tác tuyên truyền, giáo dục về quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN. Công tác quản lý cụ thể các công ty quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN trên thực tế chưa đạt hiệu quả cao, chưa hình thành những nhân tố cơ bản trong hoạt xây dựng và phát triển hoạt động về xây dựng và hoàn thiện pháp luật về QPPL vững mạnh đáp ứng với yêu cầu đất nước trong tình hình mới.

- Hoạt động kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN trong thực tế chưa được quan tâm đúng mức và cịn nhiều hạn chế, thiếu sót. Ở một số cơ quan có liên quan như Vụ Pháp chế, các cơ quan liên quan chưa thực hiện tốt chức năng kiểm tra, giám sát để từ đó tiến hành hoạt động quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN một cách có hiệu quả. Nhìn chung, đội

ngũ chuyên trách làm cơng tác kiểm tra, giám sát cịn thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu. Từ công tác chỉ đạo điều hành đến việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ chuyên trách còn yếu, tinh thần trách nhiệm trong cơng tác chưa cao dẫn đến tình trạng kiểm tra, giám sát tại một số địa phương còn sơ sài. Sau thanh tra, kiểm tra không tiến hành phúc tra lại các lỗi vi phạm từ đó ảnh hưởng đến quá trình khắc phục những vi phạm của đơn vị được kiểm tra, làm giảm hiệu quả công tác thi hành pháp luật về quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN cũng như thực hiện trong thực tế chưa đạt hiệu quả cao.

TIU KẾT CHƯƠNG 2

Bộ KH&CN trong những năm qua đã tiến hành các hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ, qua đó khẳng định vai trị to lớn của Bộ KH&CN trong công tác quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN. Vấn đề đặt ra là cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo cho việc thực hiện hoạt động quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN trên địa bàn đạt hiệu quả theo yêu cầu đề ra, đúng với ý nghĩa và mục đích của chính sách giải quyết các tranh chấp dân sự nói chung theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành ở nước ta hiện nay. Việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Bộ KH&CN trong công tác quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN đã đạt được những kết quả khả quan, đem lại lợi ích cho xã hội nói chung. Bộ KH&CN thơng qua hoạt động ban hành văn bản nói chung và áp dụng đạt hiệu quả cao đảm bảo đúng quy định của pháp luật về việc quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN. Nhằm làm tốt cơng tác trên thì Bộ KH&CN đã tăng cường hoạt động của các cơ quan ban ngành có liên quan trong cơng tác quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN và phối hợp với các bên có liên quan nhằm phổ biến pháp luật về quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, bên cạnh việc đạt kết quả trong hoạt động quản lý VBQPPL của Bộ KH&CN nói chung thì vẫn cịn một số tồn tại, hạn chế. Điều này được tác giả trình bày ở Chương 3 luận văn dưới đây.

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Văn bản quy phạm pháp luật trong hoạt động quản lý khoa học và công nghệ (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)