Qua việc tổng hợp các kết quả nghiên cứu cho thấy: sử dụng rơm làm vật liệu xây dựng là xu hƣớng tiến tiến, không chỉ mang ý nghĩa về kinh tế mà cịn có ý nghĩa rất to lớn về giảm thiểu tác động môi trƣờng tự nhiêm và đời sống con ngƣời: giảm lƣợng chất thải nông nghiệp gây ơ nhiễm mơi trƣờng; tính năng hấp thụ cacbon - giảm thải CO2; các tính năng cách âm, cách nhiệt của vật liệu dùng rơm, … Trong khi đó, nghiên cứu về việc sử dụng rơm làm vật liệu xây dựng chƣa có nhiều; các kết luận đều đƣợc đƣa ra từ các kết quả thí nghiệm có cơ sở khoa học, tuy nhiên số lƣợng thí nghiệm và tính hệ thống, tính tồn diện vẫn cịn hạn chế. Do đó, vẫn cịn nhiều vần đề cần phải tiếp tục nghiên cứu và có thể tổng kết lại một số vấn đề cơ bản nhƣ sau:
(1) Nghiên cứu sử dụng rơm làm vật liệu xây dựng là một vấn đề lớn, cần đƣợc giải quyết ở ba khía cạnh: kinh tế, kỹ thuật và môi trƣờng; đồng thời phạm vi ứng dụng của rơm để chế tạo vật liệu xây dựng cũng rất đa dạng, với từng ứng dụng cho từng loại vật liệu đều cần có nghiên cứu cụ thể.
(2) Các nghiên cứu về sử dụng rơm làm vật liệu xây dựng cịn rất ít và mang tính nhỏ lẻ; chƣa có các kết luận mang tính tồn diện.
(3) Một số đề xuất về phƣơng pháp chế tạo vật liệu xây dựng sử dụng rơm vẫn cịn tƣơng đối phức tạp, khó có thể áp dụng đại trà ở các vùng nông thôn – nông nghiệp.
(4) Chƣa có nghiên cứu về sử dụng rơm làm chất độn cho bê tông nhẹ khi không sử dụng phụ gia.
Xuất phát từ các vấn đề cơ bản nhƣ đã trình bày, em thực hiện luận văn tốt nghiệp với tên đề tài: “Thiết kế và thử nghiệm tính năng của bê tơng nhẹ
một số tính năng của bê tơng sử dụng chất độn rơm, làm cơ sở để đánh giá khả năng ứng dụng trong thực tế loại vật liệu này trong xây dựng cơ sở hạ tầng ở các vùng nông thôn – nông nghiệp.