2.1. Yêu cầu vật liệu chế tạo bê tông
2.1.2. Yêu cầu đối với cốt liệu nhỏ
Cốt liệu là thành phần chính, tạo nên bộ khung chịu lực của bê tơng. Nó chính là các vật liệu rời nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo có thành phần hạt
xác định, khi nhào trộn với xi măng và nƣớc, tạo thành bê tông hoặc vữa. Theo kích thƣớc hạt, cốt liệu dùng chế tạo bê tông đƣợc phân ra cốt liệu nhỏ và cốt liệu lớn.
Cốt liệu nhỏ (fine aggregate) là hỗn hợp các hạt cốt liệu có kích thƣớc chủ yếu từ 0,14 mm đến 5 mm. Cốt liệu nhỏ có thể là cát tự nhiên, cát nghiền và hỗn hợp từ cát tự nhiên và cát nghiền. Thành phần hạt (cấp phối) của loại cát sử dụng chế tạo bê tông đƣợc lựa chọn theo Tiêu chuẩn Việt Nam[10], thể hiện ở Bảng 2-3.
Bảng 2. 3. Thành phần hạt của cát
Kích thƣớc lỗ sàng Lƣợng sót tích luỹ trên sàng, % khối lƣợng
Cát thô Cát mịn 2,5 mm Từ 0 đến 20 0 1,25 mm Từ 15 đến 45 Từ 0 đến 15 630 μm Từ 35 đến 70 Từ 0 đến 35 315 μm Từ 65 đến 90 Từ 5 đến 65 140 μm Từ 90 đến 100 Từ 65 đến 90 Lƣợng qua sàng 140 μm, không lớn hơn 10 35
Cốt liệu nhỏ thƣờng đƣợc sử dụng là cát. Cát dùng chế tạo bê tông không đƣợc lẫn quá 5% khối lƣợng các hạt có kích thƣớc lớn hơn 5 mm; hàm lƣợng các tạp chất (sét cục và các tạp chất dạng cục; bùn, bụi và sét) trong cát đƣợc quy định theo Tiêu chuẩn[10]
; tạp chất hữu cơ trong cát khi xác định theo phƣơng pháp so màu (không đƣợc thẫm hơn màu chuẩn). Cụ thể đƣợc thể hiện trong Bảng 2-4.
Bảng 2. 4. Quy định về hàm lượng tạp chất trong cát
Tạp chất
Hàm lƣợng tạp chất, % khối lƣợng , không lớn hơn Bê tông cấp cao hơn B30 Bê tông cấp thấp hơn và bằng B30 Vữa Sét cục và các tạp chất dạng cục Khơng đƣợc có 0,25 0,50 Hàm lƣợng bùn, bụi, sét 1,50 3,00 10,00
Đề tài sử dụng cốt liệu nhỏ là loại cát vàng Sông Hồng, khai thác tại khu vực Sơn Tây – Hà Nội, đƣợc dùng phổ biến ở khu vực Xuân Mai – Chƣơng Mỹ - Hà Nội; các thông số kỹ thuật của loại cát này đều thỏa mãn quy định đối với cát dùng làm cốt liệu nhỏ cho bê tông theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570: 2006[10].