Khảo sát ảnh hƣởng của hàm lƣợng sợi tới độ sụt

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP đề tài : “Thiết kế và thử nghiệm tính năng của bê tông nhẹ sử dụng rơm”. (Trang 66 - 68)

4.2.1. Kết quả thí nghiệm độ sụt

Kết quả thí nghiệm độ sụt ban đầu (S1) và độ sụt sau 30 phút (S30) với các mẫu hỗn hợp bê tơng rơm có hàm lƣợng rơm thay đổi các khoảng tƣơng ứng 10%; 12%; 14%; 16% và 18% đƣợc ghi ở Bảng 4-2.

Bảng 4. 2. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của hàm lượng rơm tới độ sụt Nhóm mẫu Hàm lƣợng (%) Độ sụt của hỗn hợp, cm Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình S1 S30 S1 S30 S1 S30 S1 S30 M10% 10 6.0 4.5 6.0 4.0 7.0 5.5 6.3 4.7 M12% 12 5.0 4.0 5.5 3.5 5.0 3.5 5.2 3.7 M14% 14 4.0 3.0 4.0 2.5 3.5 2.0 3.8 2.5 M16% 16 2.5 1.0 1.5 0.0 2.0 0.5 2.0 0.5 M18% 18 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0

4.2.2. Phân tích sự ảnh hưởng tới độ sụt

Đồ thị quan hệ giữa hàm lƣợng rơm và độ sụt của các nhóm mẫu hỗn hợp bê tơng rơm đƣợc thể hiện ở Hình 4-1.

Từ kết quả ở bảng 4-2 cho thấy: độ sụt của hỗn hợp bê tông về cơ bản thỏa mãn yêu cầu, tuy nhiên có 01 nhóm mẫu khơng đo đƣợc độ sụt do sau khi lèn hỗn hợp trong cột sụt và rút cơn lên thì hỗn hợp vẫn bám chặt trong côn (hỗn hợp không tụt ra khỏi côn – không đảm bảo tính cơng tác).

Quan hệ giữa hàm lƣợng rơm và độ sụt của hỗn hợp có thể đƣợc mơ tả bởi các công thức (4-1) và (4-2).

S1 = - 0,7917R + 14,15 (4-1)

S30 = - 0,625R + 11,017 (4-2)

Trong đó:

S1 – độ sụt của hỗn hợp ngay sau nhào trộn, cm;

S30 – độ sụt của hỗn hợp ngay sau nhào trộn 30 phút, cm;

R – hàm lƣợng rơm sử dụng (tỉ lệ phần trăm về khối lƣợng rơm khô so với xi măng), %.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP đề tài : “Thiết kế và thử nghiệm tính năng của bê tông nhẹ sử dụng rơm”. (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)