Xác định hàm lƣợng rơm thay thế cốt liệu bằng thực nghiệm

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP đề tài : “Thiết kế và thử nghiệm tính năng của bê tông nhẹ sử dụng rơm”. (Trang 63 - 66)

3.4.1. Phương pháp thực nghiệm

Thành phần bê tông nhẹ đƣợc xác định từ việc dùng rơm làm chất độn thay một phần cốt liệu lớn qua thực nghiệm thử dần; trình tự thực hiện qua các bƣớc cụ thể nhƣ sau:

Bƣớc 1: Chuẩn bị và trộn thử

- Các vật liệu thành phần đƣợc chuẩn bị sẵn sàng với khối lƣợng đã biết;

- Trộn trƣớc hỗn hợp Cát, Xi măng, Nƣớc và 40% Cốt liệu lớn (so với khối lƣợng cốt liệu lớn thiết kế cho bê tông nền);

- Đƣa dần rơm, kết hợp thêm với lƣợng cốt liệu lớn vào trộn cùng và quan sát theo u cầu tính cơng tác và khối lƣợng thể tích.

Bƣớc 2: Đúc mẫu và kiểm tra

- Kiểm tra tính cơng tác qua việc đúc mẫu: mức độ liên kết, mức độ đồng nhất, độ linh hoạt, …;

- Kiểm tra khối lƣợng thể tích; - Kiểm tra cƣờng độ chịu nén.

Hình ảnh về quá trình làm thực nghiệm để thử dần đƣợc thể hiện ở Hình 2-5.

Hình 3. 1. Qúa trình thực nghiệm thử dần 3.4.2. Kết quả thực nghiệm 3.4.2. Kết quả thực nghiệm

Qua q trình trộn, kiểm tra tính cơng tác và đúc mẫu thử dần, đề tài lựa chọn hàm lƣợng rơm khô ban đầu (R) để nhào trộn là 10% so với khối lƣợng xi măng; và lƣợng cốt liệu lớn rút bớt là 60% so với hàm lƣợng ban đầu (Đ0):

R = 0,1.X = 0,1.292 = 29,2 (kg) Đ = 0,6.Đ0 = 0,5.1197 ≈ 718 (kg)

Tổng hợp kết quả thiết kế các thành phần vật liệu ban đầu cho bê tông nhẹ độn rơm đƣợc thể hiện ở Bảng 3-7.

Bảng 3. 7. Kết quả thiết kế các thành phần vật liệu

D (kg) C (kg) X (kg) N (lít) R (kg)

718 747 292 205 29,2

Từ kết quả tính tốn lý thuyết và thực nghiệm thử dần để chọn ra hàm lƣợng các thành phần vật liệu ( Bảng 3-7), đề tài chế tạo các mẫu thí nghiệm để kiểm tra tính cơng các của hỗn hợp bê tơng (đánh giá bằng Độ sụt - S), khối lƣợng thể tích (γ0) và cƣờng độ chịu nén (Rb) của bê tông. Kết quả kiểm tra đƣợc ghi ở Bảng 3-8.

Bảng 3. 8. Kết quả kiểm tra các tính năng cơ bản của bê tơng rơm Chỉ tiêu Mẫu 01 Mẫu 02 Mẫu 03 Trung bình

S, cm 6 6 7 6,3

Rb, MPa 6,2 6,0 6,77 6,32

γ0, g/cm3 1,83 1,88 1,85 1,85

Từ kết quả kiểm tra ở Bảng 3-8 cho thấy: loại hỗn hợp bê tông nhẹ độn rơm đảm bảo về tính cơng tác, đồng thời đạt u cầu về chỉ tiêu khối lƣợng thể tích và cƣờng độ quy định với bê tơng nhẹ.

CHƢƠNG 4

THỰC NGHIỆM VÀ HIỆU CHỈNH THÀNH PHẦN BÊ TÔNG

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP đề tài : “Thiết kế và thử nghiệm tính năng của bê tông nhẹ sử dụng rơm”. (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)