Thiết kế bản đồ tư duy trong dạy học Yếu tố hình học

Một phần của tài liệu THUY HANG K21 - HOAN CHỈNH NHẤT NHẤT (Trang 44)

1.4.4 .Tư duy

2.4. Thiết kế bản đồ tư duy trong dạy học mơn Tốn ở lớp 5

2.4.2. Thiết kế bản đồ tư duy trong dạy học Yếu tố hình học

* Mục tiêu:

+ Sử dụng BĐTD để giúp HS nhận biết đặc điểm của hình tam giác (có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh);

+ Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc); + Nhận biết đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác.

Hình 2.4.6. Hình tam giác * Hướng dẫn HS thiết kế BĐTD: GV HS + GV cho HS tìm từ khóa. + GV hướng dẫn HS vẽ nhánh chính bằng cách đặt một số câu hỏi: - Hình tam giác chúng ta quan tâm đến những vấn đề nào?

- Hình tam giác có những đặc điểm gì?

- Có mấy loại hình tam giác?

+ HS tìm từ khóa + HS vẽ nhánh chính

+ Đặc điểm của hình tam giác. + Phân loại hình

+ Các yếu tố liên quan đến hình tam giác: đáy và đường cao

- Đáy và đường cao là gì, cách vẽ như thế nào?

+ HS trả lời

Ví dụ 2.4.7: Ơn tập cách tính chu vi,diện tích, thể tích của một số hình

* Mục tiêu: giúp học sinh tổng hợp lại các cơng thức tính chu vi, diện tích, thể tích của một số hình và vận dụng để làm bài tập.

Hình 2.4.7. Hình học * Hướng dẫn HS thiết kế BĐTD: GV HS + GV cho HS tìm từ khóa. + GV hướng dẫn HS vẽ nhánh chính bằng cách đặt một số câu hỏi: - Trong phần hình học lớp 5 chúng ta đã được học những hình học nào? - Chúng ta thường gặp những dạng tốn hình học nào trong giải tốn có

+ HS tìm từ khóa + HS vẽ nhánh chính

+ Hình tam giác, hình thang, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trịn, hình trụ.

Ví dụ 2.7.8: Diện tích hình thang

* Mục tiêu: giúp HS hình thành tri thức tốn học về diện tích hình thang

Hình 2.4.8. Diện tích hình thang * Hướng dẫn HS thiết kế BĐTD: GV HS + GV cho HS tìm từ khóa. + GV hướng dẫn HS vẽ nhánh chính bằng cách đặt một số câu hỏi:

- Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? - Muốn tính diện tích hình thang ta phải dựa trên các yếu tố nào?

- Hình thang có thể được chia ra thành những hình học nào mà các em đã học?

- Diện tích hình thang sẽ tính được bằng tổng diện tích của những hình nào?

+ HS tìm từ khóa + HS vẽ nhánh chính

+ Chia hình thang thành các hình đã học rồi tính tổng diện tích các hình.

+ Độ dài hai đáy, đường cao + Hình tam giác, hình bình hành, hình chữ nhật.

+ diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình bình hành

* Mục tiêu: HS tóm tắt lại kiến thức đã học của bài “Thể tích hình lập phương”, hình thành các biểu tượng tốn học về thể tích hình lập phương và sáng tạo để giải quyết các nhiệm vụ trong bài học.

Hình 2.4.9. Hình lập phương * Hướng dẫn HS thiết kế BĐTD: GV HS + GV cho HS tìm từ khóa. + GV hướng dẫn HS vẽ nhánh chính bằng cách đặt một số câu hỏi: - Trong phần hình học lớp 5 chúng ta đã tìm hiểu những đơn vị kiến thức nào của hình lập phương?

+ HS tìm từ khóa + HS vẽ nhánh chính

+ khái niệm, đặc điểm, diện tích, thể tích

* Mục tiêu: giúp học sinh tổng hợp lại các kiến thức về hình trịn, áp dụng để giải các bài tập. Hình 2.4.10. Hình trịn * Hướng dẫn HS thiết kế BĐTD: GV HS + GV cho HS tìm từ khóa. + GV hướng dẫn HS vẽ nhánh chính bằng cách đặt một số câu hỏi: - Khi tìm hiểu về hình trịn thì chúng ta sẽ quan tâm đến những đơn vị kiến thức nào?

+ HS tìm từ khóa + HS vẽ nhánh chính

+ Khái niệm, đặc điểm, chu vi, diện tích

2.4.3. Thiết kế bản đồ tư duy trong dạy học Đại lượng và đo đại lượng. Ví dụ 2.4.11: Thiết kế BĐTD bài “ Bảng đơn vị đo thời gian “ – Toán 5. Tr129.

Hình 2.4.11. Đại lượng thời gian * Hướng dẫn HS thiết kế BĐTD: GV HS + GV cho HS tìm từ khóa. + GV hướng dẫn HS vẽ nhánh chính bằng cách đặt một số câu hỏi: - Chúng ta quan tâm đến những đại lượng thời gian nào?

- Mối qua hệ giữa các đại lượng này là gì?

+ HS tìm từ khóa + HS vẽ nhánh chính + Ngày, giờ, thế kỉ.... + HS trả lời

Ví dụ 2 .4.12: Ơn tập về đại lượng

* Mục tiêu: HS tổng hợp và khắc sâu về các đại lượng và vận dụng để giải các bài tập về đại lượng.

Hình 2.4.12. Đại lượng * Hướng dẫn HS thiết kế BĐTD: GV HS + GV cho HS tìm từ khóa. + GV hướng dẫn HS vẽ nhánh chính bằng cách đặt một số câu hỏi: - Trong phần đại lượng lớp 5 chúng ta đã được học những đại lượng nào?

+ HS tìm từ khóa + HS vẽ nhánh chính

+ Độ dài, khối lượng, diện tích, thời gian, thể tích.

Ví dụ 2.4.13: Mi- li-mét vng. Bảng đơn vị đo diện tích

* Mục tiêu:  

+ Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích.

Hình 2.4.13. Milimet vng. Bảng đơn vị đo diện tích

* Hướng dẫn HS thiết kế BĐTD:

GV HS

+ GV cho HS tìm từ khóa.

+ GV hướng dẫn HS vẽ nhánh chính + HS hướng dẫn HS vẽ nhánh phụ bằng cách gợi ý một số câu hỏi sau:

- Khi tìm hiểu về milimet vng thì chúng ta sẽ quan tâm đến những đặc điểm nào? - Chúng ta quan tâm đến những vấn đề gì của bảng đơn vị đo diện tích?

+ HS tìm từ khóa

+ HS vẽ nhánh chính: Milimet vng và bảng đơn vị đo diện tích

+ Khái niệm, kí hiệu, độ lớn, ứng dụng

+ HS trả lời

Ví dụ 2.4.1 4: Đơn vị đo thể tích:

* Mục tiêu: giúp HS ơn tập lại các đơn vị đo diện tích đã học, nêu được mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học.

Hình 2.4.14. Đơn vị đo thể tích * Hướng dẫn HS thiết kế BĐTD: GV HS + GV cho HS tìm từ khóa. + GV hướng dẫn HS vẽ nhánh chính bằng cách đặt một số câu hỏi: - Chúng ta đã được học những đơn vị đo thể tích nào?

- Với những đơn vị đo thể tích này chúng ta sẽ quan tâm đến những vấn đề gì? + HS tìm từ khóa + HS vẽ nhánh chính + Xăng ti mét khối, đề xi mét khối, mét khối.

+ Khái niệm, độ lớn, kí hiệu, mối quan hẹ giữa các đơn vị đo thể tích.

Ví dụ 2.4.1 5: Đại lượng khối lượng

* Mục tiêu: giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức có liên quan đến đại lượng khối lượng, khắc sâu kiến thức và vận dụng để giải quyết các bài tập.

Hình 2.4.15. Đại lượng khối lượng * Hướng dẫn HS thiết kế BĐTD: GV HS + GV cho HS tìm từ khóa. + GV hướng dẫn HS vẽ nhánh chính bằng cách đặt một số câu hỏi: - Đối với đại lượng khối lượng thì chúng ta sẽ quan tâm những đơn vị kiến thức nào?

+ HS tìm từ khóa + HS vẽ nhánh chính

+HS trả lời và từ đó xây dựng các từ khóa.

2.4.4. Thiết kế bản đồ tư duy trong dạy học Giải tốn có lời văn

Ví dụ 2.4.16: Thiết kế BĐTD trong giải tốn trung bình cộng

* Mục tiêu: giúp HS tổng hợp và khắc sâu các kiến thức về trung bình cộng từ đó vận dung để giải quyết các bài tốn liên quan đến trung bình cộng.

Hình 2.4.16. Bài tốn trung bình cộng * Hướng dẫn HS thiết kế BĐTD: GV HS + GV cho HS tìm từ khóa. + GV hướng dẫn HS vẽ nhánh chính bằng cách đặt một số câu hỏi: - Muốn giải các bài tốn liên quan đến trung bình cộng thì chúng ta phải quan tâm đến những yếu tố nào?

- Trong cuộc sống bài tốn trung bình cộng được ứng dụng khi nào?

+ HS tìm từ khóa + HS vẽ nhánh chính

+ Khái niệm trung bình cộng, cơng thức tính, các dạng tốn, các bước giải

+ HS trả lời

Ví dụ 2 .4.17: Hệ thống cơng thức tính các dạng bài tốn có lời văn

* Mục tiêu: giúp học sinh tổng hợp lại các dạng tốn có lời văn đã học, ghi nhớ cách giải và áp dụng để giải quyết các bài tốn có liên quan.

Hình 2.4.17. Giải tốn * Hướng dẫn HS thiết kế BĐTD: GV HS + GV cho HS tìm từ khóa. + GV hướng dẫn HS vẽ nhánh chính bằng cách đặt một số câu hỏi: - Chúng ta đã được tìm hiểu những dạng tốn có lời văn nào?

- Trong những dạng tốn ấy thì chúng ta cần quan tâm đến những kiến thức nào? + HS tìm từ khóa + HS vẽ nhánh chính + HS trả lời. + HS trả lời

Ví dụ 2.4.18: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu

* Mục tiêu: giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức về dạng tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Đồng thời khắc sâu kiến thức và áp dụng giải bài tập.

Hình 2.4.18. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu * Hướng dẫn HS thiết kế BĐTD: GV HS + GV cho HS tìm từ khóa. + GV hướng dẫn HS vẽ nhánh chính bằng cách đặt một số câu hỏi: - Để giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu chúng ta quan tâm đền những kiến thức nào?

+ HS tìm từ khóa + HS vẽ nhánh chính + HS trả lời.

Ví dụ 2.4.19: Bài toán chuyển động:

* Mục tiêu: giúp HS ôn tập lại các kiến thức về dạng toán chuyển động, vận dụng kiến thức để giải bài tập hoặc ứng dụng thực tiễn.

Hình 2.4.19. Bài tốn chuyển động * Hướng dẫn HS thiết kế BĐTD: GV HS + GV cho HS tìm từ khóa. + GV hướng dẫn HS vẽ nhánh chính bằng cách đặt một số câu hỏi: - Có những dạng bài tốn chuyển động nào?

- Để giải bài toán chuyển động chúng ta phải biết những gì và mối quan hệ giữa các đơn vị đó là gì?

+ HS tìm từ khóa + HS vẽ nhánh chính + HS trả lời

+ HS trả lời

Ví dụ 2.4.20: Một số dạng toán đã học

* Mục tiêu: giúp học sinh nhớ lại một số dạng toán đã học trong chương trình Tiểu học.

Hình 2.4.20. Một số dạng toán đã học * Hướng dẫn HS thiết kế BĐTD: GV HS + GV cho HS tìm từ khóa. + GV hướng dẫn HS vẽ nhánh chính bằng cách đặt một số câu hỏi: - Trong chương trình tiểu học chúng ta đã được tìm hiểu những dạng tốn nào? + HS tìm từ khóa + HS vẽ nhánh chính + HS trả lời Tiểu kết chương 2

Trong chương 2, dựa vào nguyên tắc và kĩ thuật thiết kế bản đồ tư duy để lựa chọn quy trình thiết kế và tổ chức sử dụng bản đồ tư duy, trong dạy – học mơn Tốn lớp 5. Vận dụng quy trình thiết kế và hướng dẫn sử dụng các BĐTD trong khi dạy các mạch kiến thức Toán 5, mỗi bản đồ tư duy thiết kế bao gồm: Mục tiêu, bản dồ tư duy và hướng dẫn HS thiết kế bản đồ tư duy đó. Tơi hy

vọng với kết quả nghiên cứu này sẽ góp một phần nào đấy vào cơng cuộc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học nói riêng.

KẾT LUẬN

Trong đề tài này, tơi đã tìm hiểu cơ sở lí luận của việc sử dụng SĐTD trong dạy học toán cho HS lớp 5, tìm hiểu thực trạng sử dụng SĐTD trong dạy học dạy học toán lớp 5 của GV và HS (về nhận thức và về thực tiễn: mức độ sử dụng, cách tiến hành, những thuận lợi và khó khăn,…) làm cơ sở cho việc lựa chọn quy trình thiết kế và tổ chức sử dụng BĐTD. Đặc biệt, vận dụng quy trình để hiết kế, hướng dẫn HS thiết kế 20 BĐTD trong dạy học các mạch kiến thức lớp 5. Trong quá trình thiết kế và tổ chức sử dụng bước đầu cho thấy tính hiệu quả của quy trình và sự tác động tích cực đến GV và HS.

Tơi hy vọng rằng những kết quả nghiên cứu được trình bày trong bài nghiên cứu này sẽ góp phần làm phong phú thêm hệ thống kĩ thuật dạy học sử dụng trong dạy học tốn cho HS lớp 5 nói riêng và cho HS tồn cấp tiểu học nói chung. Qua đó, phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo và năng lực tự học của HS.

Với kết quả của đề tài này, em rất mong sự quan tâm, chia sẻ góp ý của quý thầy, cơ để đề tài được hồn thiện hơn. Các thầy cơ giáo dạy Tiểu học có thể nghiên cứu, ứng dụng đề tài này vào việc dạy học các môn học khác để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Thiết kế bản đồ tư duy dạy

- học mơn Tốn, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

2. Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung (1995), Giáo trình Phương pháp dạy học mơn Tốn ở tiểu học, Nhà xuất bản Đại

3. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) (2013), Tốn 5, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

4. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) (2013), Sách giáo viên Toán 5, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

5. Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) (2013), Thiết kế bài giảng Toán 5, Nhà xuất

bản Giáo dục Việt Nam.

6. Đặng Vũ Hoạt - Phó Đức Hịa, Giáo dục học Tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Sư hạm.

7. Bùi Văn Huệ, Phan Thị Mai Hạnh, Nguyễn Xuân Thức (2008), Giáo

trình tâm lý học tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

8. Nguyễn Quang Uẩn và các cộng sự (2007), Tâm lí học lứa tuổi tiểu học

và tâm lí học sư phạm, Nhà xuất bản Giáo dục.

9. Tony Buzan (2016), Nền tảng và ứng dụng của Bản đồ Tư duy, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Tony Buzan (2015), Bản đồ tư duy cho trẻ thơng minh, Nhà xuất bản Tổng hợp.

11. Trần Đình Châu, Sử dụng Bản đồ tư duy - một biện pháp hiệu quả hỗ

Một phần của tài liệu THUY HANG K21 - HOAN CHỈNH NHẤT NHẤT (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w