Khả năng kháng khuẩn của cao flavonoidchiết xuất từ lá Diếp cá

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP đề tài: “Nghiên cứu tách chiết flavonoid Diếp cá Houttuynia cordata Thunb)” (Trang 43)

2.3.3 .Môi trƣờng nuôi cấy vi sinh vật

3.7. Khả năng kháng khuẩn của cao flavonoidchiết xuất từ lá Diếp cá

Trong dân gian, lá Diếp cá thƣờng đƣợc sử dụng để chữa một số bệnh viêm nhiễm nhƣ ghẻ lở,mụn nhọt,…đây là những bệnh liên quan tới các chủng vi khuẩn có khả năng gây viêm nhiễm bên trong và bên ngoài cơ thể. Tiến hành kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn của cao Diếp cá chiết xuất từ lá diếp cá ở nồng độ 100mg/ml 4 chủng vi sinh vật kiểm định: Bacilus creaus, Sigella. Escherichia coli, Salmonella enterica.

A B

C D

Hình 3.9. Hoạt tính kháng một số chủng vi sinh vật kiểm định của flavonoid

A:Đƣờng kính vịng kháng nấm nem Bacilus creaus B: Đƣờng kính vịng kháng vi khuẩn E.coli

C:Đƣờng kính vịng kháng vi khuẩn Sigella. D:Đƣờng kính vịng kháng vi khuẩn Salmonella

Bảng 3.8. Hoạt tính kháng của một số chủng vi sinh vật kiểm định của dịch chiết lá Diếp cá

Chủng vi sinh vật kiểm định Đƣờng kính vịng kháng (cm)

Vi khuẩn Bacillus cereus 2,5 ± 0,037

Vi khuẩn E.coli 1,2 ± 0,012

Vi khuẩn Salmonella 1,1 ± 0,034

Vi khuẩn Shigella 2,2 ± 0,044

Kết quả Bảng 3.8 cho thấy dịch chiết lá Diếp cá có hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định khá cao. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của lá Diếp cá hiệu quả với vi khuẩn. Hoạt tính kháng thấp hơn với vi khuẩn E.coli và Salmonella. Hoạt tính kháng cao đối với vi khuẩn Bacillus cereus và Shigella.

PHẦN 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã rút ra một số kết luận sau: - Xác định đƣợc độ ẩm trong lá Diếp cá là 86,57%.

- Xác định đƣợc loại dung môi dùng để tách chiết đạt hiệu quả cao là ethanol

- Trong dịch chiết Ethanol của lá Diếp cá có chứa hợp chất Flavonoid. - Khảo sát ảnh hƣởng của các yếu tố cơng nghệ đến q trình trích ly flavonoid theo phƣơng pháp ngâm chiết. Kết quả xác định đƣợc ở nồng độ ethanol 100o, tỷ lệ NL/DM =1/10, trong thời gian 24h là điều kiện tối ƣu để trích ly Flavonoid từ lá Diếp cá theo phƣơng pháp ngâm chiết khi tách chiết hàm lƣợng flavonoid thu đƣợc cao nhất là 3,886 ± 0,12 % trong 5g bột lá Diếp cá khô.

Về hoạt tính kháng khuẩn, cao chiết từ lá Diếp cá có khả năng ức chế nhóm trực khuẩn Gram dƣơng. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của lá Diếp cá hiệu quả với vi khuẩn. Hoạt tính kháng thấp hơn với vi khuẩn E.coli và

Salmonella. Hoạt tính kháng cao đối với vi khuẩn Bacillus cereus và Shigella

4.2 Kiến nghị

Tiếp tục khảo sát thêm các yếu tố công nghệ ảnh hƣởng đến q trình trích ly Flavonoid theo phƣơng pháp ngâm chiết nhƣ số lần trích ly, khuấy trộn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TIẾNG VIỆT

1. Phan Văn Cƣ , Nguyễn Thị Thu Hƣờng (2010), “Nguyên cứu tách chiết và định lƣợng sterols từ lá của cây Diếp cá (houttynia cordata thunb) ở tỉnh thừa thiên huế bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao ” Tạp Chí Khoa Học, Đại học Huế, Số 63, 2010, 17-24.

2. Đỗ Trung Đàm (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc

từ thảo dược, Nhà xuất bản KH &KT, Hà nội.

3. Lại Thị Ngọc Hà, Vũ Thị Thƣ (2013) ,Stress oxi hóa và các chất chống oxi

hóa tự nhiên. tạp chí Khoa học và Phát triển 2013.

4. Lê Tất Khƣơng (1999), Giáo trình cây chè. NXB nơng nghiệp.

5. Trần Văn Ơn (2006), Bài Giảng Thực vật học tập 2, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 2006.

6. Nguyễn Kim Phi Phụng ( 2007 ), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. NXB ĐH quốc gia Tp.HCM.

7. Đỗ ngọc Quý, Nguyễn Kim Phong (1997) ,Cây Diếp cá Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.

8. Đồn Hùng Tiến, Đỗ Văn Ngọc (1998), Tuyển tập các công trình nghiên cứu về diếp cá, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Duy Thịnh (2004), Giáo trình Cơng Nghệ Diếp cá, Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội.

10. Ngô Văn Thu và Trần Hùng (2011), Dược liệu học. Nhà xuất bản Y học. Bộ Y tế.

11. Nguyễn Anh Thủy, Dƣơng Anh Tuấn, Vũ Nguyên Thành (2011), Tinh chế peroxide từ củ cải trắng Raphanus sativus Var hortensis và ứng dụng trong xét nghiệm ethanol, Tạp chí cơng nghệ sinh học, 113-118.

12. Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Vũ Thị Ngọc Thanh, Trần Hùng, Đào Văn Phan

flavonoid chiết xuất từ cây diếp cá (Houttuynia cordata Thunb.) Việt

Nam.

13. Đỗ Thị Hoa Viên, Nghiên cứu khảo sát hoạt chất flavonoid trong quả mơ Prunus armeniaca (họ Rosaceae). Tạp chí Khoa học và công nghệ. 2007.

45(2): p. 49.

II. TIẾNG ANH

14. Boonyadist Vongsa et a (2013), “Maximizing total phenolics, total

flavonoidscontents and antioxidant activity of Moringa oleifera leaf extract by the

appropriate extraction method”, Mahidol University, Bangkok, pp. 566-571. 15. Caceres A et a (1992), “Pharmacologic properties of Moringa oleifera: 2: Screening for antispasmodic, anti-inflammatory and diuretic activity”.

J.Ethnopharmacol 36: 233-237.

16. Gressman, The chemistry of flavonoid compounds, Academic press, Lon

don,1975.

17. Tan M.C., Tan C.P. and Ho C.W., Effects of extraction solvent system, time and temperature on total phenolic content of henna (Lawsonia inermis) stems,International Food Research Journal 20 6 (2013) 3117-3123.

18. Wang J., Sun B.G., Cao Y., Tian Y. and Li X. H., Optimization of ultrasoundassisted extraction of phenolic compounds from wheat bran, Food Chemistry 106 (2008) 804-810.

19. Ei ert U, Wo ters B, Nadrtedt A. (1981), “The antibiotic princip e of seeds

of Moringa o eifera and Moringa stenopeta a”, P antaMed 42: 55-61. 20. J. E. Brown, H. Khodr, R. C. Hider, and C. Rice-Evans (1998), “Structural dependence of flavonoid interactions with Cu2+ ions: implications for their

antioxidant properties”, Biochemica Journa , vo . 330, no. 3, pp. 1173-

1178.

22. Mehta LK., Balaraman R., Amin AH, Bafna PA, Gulati OD. (2003), Effect of fruits of Moringa oleifera on the lipid profile of normal andhypercholesterolaemic rabbits.

23. Suphachai Charoensin (2012), “Antioxidant and anticancer activities of Moringa oleifera leaves”, Journa of Medicina P ant Research, pp. 318-325.

24. Wang Xiaomei, Cao Wengen (2007), “Advances in Research of Pharmacological Effects of Flavonoid Compounds”, Department of

Pharmacy, Journal of Suzhou College.

25. Sandra et a (2003), “Ultrasound-assisted extraction of Ca, K and Mg from

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP đề tài: “Nghiên cứu tách chiết flavonoid Diếp cá Houttuynia cordata Thunb)” (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)