Nối tiếp đập với nền và bờ.

Một phần của tài liệu Do an thuy cong TB lan 2 (Trang 71 - 72)

1. Nối tiếp đập với nền. Về các hình thức chống thấm cho nền đã đợc nêu ở

trên. ở đây đề cập đến việc xử lý mặt tiếp giáp giữa thân đập và nền. Thờng phải bóc một lớp dày 0,3 - 1m trên mặt nền: khi đất thân đập và đất nền khác nhau, cần làm các chân răng. Khi đắp đập trên nền đá có thể làm các răng bằng bê tơng hay đá xây.

2. Nối tiếp đập với bờ. Nói chung, cần đảm bảo các yêu cầu nh nối tiếp đập với

nền. Cần chú ý thêm mấy điểm:

- ở chỗ nối tiếp với bờ, thiết bị chống thấm phải cắm sâu vào đá tốt hoặc đá ít phong hố. Khi tầng khơng thấm nằm rất sâu trong bờ, phải cắm thiết bị chống thấm vào bờ một khoảng nhất định.

- Mặt nối tiếp thân đập với bờ không đánh cấp, không làm quá dốc, khơng cho phép làm dốc ngợc.

2-6. Kết luận

Tóm tắt các nội dung đã làm, nêu các kiến nghị cần thiết. Bản vẽ: Trên 1 bản khổ A1 cần thể hiện:

- Mặt bằng đập. - Cắt dọc đập.

- 1 mặt cắt ở lịng sơng và 1 mặt cắt ở sờn đồi.

- Các chi tiết: đỉnh đập, bảo vệ mái thợng lu, mái hạ lu, cơ đập, thiết bị thoát nớc thân đập.

Các tài liệu để tham khảo

1. Giáo trình thuỷ cơng tập 1 2. TCXDVN 285-2002

3. Quy phạm thiết kế đập đất đầm nén 14TCN-157-2005 4. Quy phạm tải trọng do sóng và tàu QPTL C1-78 5. Thiết kế đập đất (của Nguyễn Xuân Trờng).

Đồ án số 3

Thiết kế cống ngầm lấy nớc dới đập đất

3-1. Những vấn đề chung

Một phần của tài liệu Do an thuy cong TB lan 2 (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w