Chọn tuyến và hình thức cống.

Một phần của tài liệu Do an thuy cong TB lan 2 (Trang 73)

1. Tuyến cống: Phụ thuộc vào vị trí khu tới tự chảy, cao trình khống chế tới tự

chảy, điều kiện địa chất nền và quan hệ với các cơng trình khác. ở đây vì đờng tràn

đỗ sang lu vực khác nên có thể đặt cống ở bờ phải hay bờ trái đập đều đợc. Khi đó việc đặt cống ở bờ nào chủ yếu phụ thuộc vị trí khu tới và điều kiện địa chất. Khi chọn tuyến đặt cống cần lu ý:

- Cố gắng đặt cống trên nền đá. Tuy nhiên khi tầng phủ khá dày thì cũng có thể đặt cống trên nền đất, khi đó khơng nên đặt nổi cống trên nền, mà phải có một độ chơn sâu nhất định.

- Đáy cống ở thợng lu chọn cao hơn mực nớc bùn cát lắng đọng và thấp hơn mực nớc chết trong hồ.

2. Hình thức cống:

- Vì cống đặt dới đập đất, mực nớc thợng lu khi lấy nớc thay đổi nhiều (từ MNC đến MNDBT) nên hình thức hợp lý là cống ngầm lấy nớc không áp.

- Vật liệu làm cống là bê tông cốt thép; mặt cắt cống hình chữ nhật.

- Dùng tháp van để khống chế lu lợng. Trong tháp có bố trí van cơng tác và van sửa chữa. Vị trí đặt tháp sơ bộ chọn ở khoảng giữa mái đập thợng lu tại vị trí đặt cống.

3. Sơ bộ bố trí cống: Từ vị trí đặt cống và mặt cắt đập đất đã có (xem đồ án thiết

kế đập đất), sơ bộ bố trí cống để từ đó xác định đợc chiều dài cống (đoạn trớc cửa van, sau cửa van), làm căn cứ cho việc tính tốn thuỷ lực cống sau này. Để sơ bộ xác định chiều dài cống, có thể chọn cao trình đáy cống thấp hơn MNC từ 1 - 1,5m. Cao trình đáy cống sẽ đợc chính xác hố bằng tính tốn thuỷ lực sau này.

3-2. Thiết kế kênh hạ lu cống.

Kênh hạ lu dợc thiết kế trớc để làm căn cứ cho việc tính tốn thuỷ lực cống.

Một phần của tài liệu Do an thuy cong TB lan 2 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w