Thân cống: bao gồm bản đáy, trụ và các bộ phận bố trí trên đó.

Một phần của tài liệu Do an thuy cong TB lan 2 (Trang 100 - 101)

1. Cửa van: Có thể chọn van phẳng hay van cung. Van cung thích hợp khi kích

thớc lỗ cống lớn; van phẳng hay dùng với các lỗ cống nhỏ hơn: Trong thực tế thờng phải thông qua so sánh kinh tế - kỹ thuật để chọn phơng án hợp lý. Chú ý rằng, với loại van cung, cần tăng chiều dài thân cống để bố trí càng van; Cần chọn vị trí tâm quay thích hợp để tiện đóng mở và đảm bảo an toàn trong mọi trờng hợp (xem chơng cửa van, giáo trình thuỷ cơng tập II).

2. Tờng ngực: bố trí để giảm chiều cao van và lực đóng mở.

a. Các giới hạn của tờng ngực:

- Cao trình đáy tờng ngực:

Zđt = Ztt + δ (5-10)

Trong đó Ztt là mực nớc tính tốn khẩu diện cống, tức cần đảm bảo ứng với trờng hợp này, khi mở hết cửa van chế độ chảy qua cống phải là không áp; δ - độ lu khơng lấy bằng 0,5 - 0,7m.

- Cao trình đỉnh tờng ngực: lấy bằng cao trình đỉnh cống xác định nh đỉnh đập bê tông, xem đồ án số 4.

b. Kết cấu tờng: Gồm bản mặt và các dầm đỡ. Khi chiều cao tờng khơng lớn, chỉ

cần bố trí 2 dầm đỡ (ở đỉnh và đáy tờng); khi chiều cao lớn, cần bố trí thêm các dầm trung gian. Bản mặt đổ liền khối với dầm; chiều dày bản mặt chọn từ 0,1 ữ 0,3 mét và

3. Cầu công tác: là nơi đặt máy đóng mở và thao tác van. Chiều cao cầu cơng tác

cần tính tốn đảm bảo khi kéo hết cửa van lên vẫn cịn khoảng khơng cần thiết để đa van ra khỏi vị trí cống khi cần. Kết cấu cầu bao gồm bản mặt, dầm đỡ và các cột chống. Kích thớc các bộ phận có thể tham khảo các cơng trình đã có (xem các bản vẽ tham khảo) và đợc chính xác hố bởi tính tốn kết cấu.

4. Khe phai và cầu thả phai. Thờng bố trí phía đầu và cuối cống để ngăn nớc giữ

cho khoang cống khô ráo khi cần sửa chữa. Với các cống lớn, trên cầu thả phai cần bố trí đờng ray cho cần cẩu thả phai; với các cống nhỏ, việc thả phai có thể tiến hành bằng thủ cơng.

5. Cầu giao thơng: Cao trình mặt cầu ngang hoặc thấp hơn đỉnh cống; bề rộng và

kết cấu cầu chọn theo yêu cầu giao thông (xem bản vẽ tham khảo). Vị trí đặt cầu giao thông cần chọn sao cho không cản trở việc thao tác van và phai.

6. Mố cống: Bao gồm mố giữa và các mố bên. Trên mố bố trí khe phai và khe van

(khi van phẳng) hoặc bộ phận đỡ trục quay van cung (tai van). Chiều dày mố khi dùng van phẳng cần lớn hơn khi dùng van cung. Chiều dày mố bên cần đủ để chịu áp lực đất nằm ngang. Hình dạng đầu mối giữa cần đảm bảo điều kiện thuận dòng, thờng chọn dạng nửa tròn, lu tuyến hoặc tam giác.

Chiều cao mố có thể thay đổi từ thợng về hạ lu tuỳ theo mực nớc cao thấp ở mỗi phía.

7. Khe lún: Khi cống rộng, cần dùng khe lún phân cống thành từng mảng độc

lập. Bề rộng mỗi mảng phụ thuộc điều kiện địa chất nền, thờng không vợt quá 15 - 20 mét. Mỗi mảng có thể gồm 1, 2 hay 3 khoang. Các mảng nên bố trí giống nhau để tiện thiết kế, thi công và quản lý.

Khe lún thờng bố trí ở mố giữa. Mố có chứa khe lún là mố kép. Trên khe lún cần bố trí thiết bị chống rị nớc, lỗ để đổ nhựa đờng.

8. Bản đáy: Chiều dài bản đáy cần thoả mãn các điều kiện thuỷ lực, ổn định của

cống và yêu cầu bố trí kết cấu bên trên. Thờng chọn chiều dài bản đáy từ điều kiện bố trí các kết cấu bên trên, sau đó kiểm tra lại bằng tính tốn ổn định chống và độ bền của nền.

Chiều dày bản đáy chọn theo điều kiện chịu lực - nó phụ thuộc vào bề rộng khoang cống, tải trọng bên trên và tính chất nền. Thờng chọn theo kinh nghiệm, sau đó chính xác hố bằng tính tốn kết cấu bản đáy.

Một phần của tài liệu Do an thuy cong TB lan 2 (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w