.Thu nhập, chi phí vă kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN VIETCOMBANK TÂN THUẬN ĐẾN NĂM 2010 (Trang 47)

Kết quả kinh doanh của VCBTT trong thời gian qua lă kết quả phấn đấu nỗ lực của tập thể cân bộ cơng nhđn viín tồn chi nhânh.

- Về thu nhập: Tổng thu nhập tăng trưởng đều qua câc năm với tỷ lệ tăng bình quđn lă 39%.trong cơ cấu tổng thu nhập, thu lêi cho vay luơn chiếm tỷ trọng cao nhất- khoảng 60%- 80% tuỳ theo từng năm. Điều năy chứng tỏ tín dụng ln lă hoạt động mang lại thu nhập nhiều nhất cho một ngđn hăng. Tiếp theo lă nguồn thu từ dịch vụ NH vă kinh doanh ngoại tệ với tỷ trọng chiếm khoảng 15%- 25%. Dịch vụ phí lă khoản thu khơng cĩ ruỉ ro, câc NH đều cần chú trọng mở rộng dịch vụ năy.

- Về chi phí : hoạt động căng mở rộng thì chi phí ngăy căng tăng lín lă điều tất nhiín. Trong cơ cấu chi phí, tỷ trọng trả lêi tiền gửi ngăy căng tăng, trả lêi tiền vay căng giảm cho thấy khả năng huy động vốn tại chỗ của chi nhânh ngăy căng cao, nợ vay VCBTW giảm rõ rệt.Tỷ trọng trả lêi vay TW giảm từ 50% năm 2000 xuống cịn 15% năm 2004. Cùng lúc lă tỷ trọng trả lêi tiền gửi tăng tương ứng. Tỷ lệ chi về tăi sản cịn thấp chứng tỏ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động cịn ít, chưa đâp ứng được nhu cầu ngăy căng cao của xê hội. Cơ cấu thu nhập chi phí vă số liệu cụ thể xin xem bảng số 9 dưới đđy.

- Về lợi nhuận: Lợi nhuận tăng trưởng đều đặn qua câc năm với tốc độ rất cao. Về tỷ lệ tăng thì năm 2000 lă năm cao nhất với tỷ lệ tăng lă 217%, năm thấp nhất lă năm 2003 với mức tăng lă 1,52%. Về số tuyệt đối, năm cao nhất lă 44 tỷ đồng vă năm thấp nhất lă 10 tỷ đồng. Nhưng từ năm

2003 đến nay, theo quy định, câc chi nhânh phải dùng lợi nhuận cuả mình để trích dự phịng rủi ro trín tổng tăi sản cĩ khơng sinh lời do đĩ, với tỷ lệ nợ q hạn cao, VCBTT ln phải trích dự phịng gần hết số lợi nhuận của mình. Năm 2004, số dự phịng phải trích lă 86 tỷ đồng, chi nhânh mới trích 43 tỷ, vă sẽ cịn phải trích tiếp trong năm nay vă câc năm tiếp theo.

Bảng 9: Thu nhập, chí phí vă lợi nhuận của Vietcombank Tđn Thuận qua 5 năm 2000-2004: Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiíu 2000 2001 2002 2003 2004 1. Thu nhập:

- Mức tăng so với năm trước - Tỷ lệ tăng

Trong đĩ: -Thu lêi cho vay - thu lêi tiền gửi - Lêi KDNT - Dịch vụ phí - Thu khâc 2. Chi phí:

- Mức tăng so với năm trước - Tỷ lệ tăng

Trong đĩ: -Trả lêi tiền vay - Trả lêi tiền gửi - Chi về tăi sản - Chi lương CBCNV - Chi khâc

3. Lợi nhuận (1-2):

- Mức tăng so với năm trước - Tỷ lệ tăng

4. Trích Dự phịngrủi ro 5. Lợi nhuận rịng (3-4): - Mức tăng so với năm trước - Tỷ lệ tăng 35.560 11.465 47,58% 19.852 9.230 1.458 4.919 98 25.190 5.341 25% 13.317 5.094 1.524 1.705 4.994 10.370 5.594 217% 0 10.370 48.980 13.420 37,74% 36.470 4.350 930 6.530 690 35.310 10.120 40,17% 18.460 9.600 1.970 2.470 4.420 13.670 3.300 31,82% 0 13.670 3.300 31,82% 77.730 28.750 58,70% 62.870 1.090 2.720 6.370 4.680 52.740 17.430 49,36% 28.340 13.420 4.820 2.670 3.490 24.990 11.320 82,81% 0 24.990 11.320 82,81% 98.790 21.060 27,09% 80,560 1.830 3.990 7.270 5.140 73.420 20.680 39,21% 21.500 34.400 9.020 4.500 4.000 25.370 380 1,52% 14.000 11.370 -13.620 -54,50% 122.172 23.382 23,67% 85.680 9.010 10.970 9.830 6.532 78.169 4.749 6,47% 11.600 44.810 6.050 5.250 10.930 44.003 18.633 73,45% 43.000 1.003 -10.367 -91,18% (Nguồn: Bâo câo hoạt động kinh doanh hăng năm cuả VCBTT)

2.3. Đânh giâ kết quả hoạt động:

2.3.1. Những kết quả đê lăm được:

+ Nguồn vốn huy động tăng trưởng đều đặn qua từng năm. Cĩ thể thấy rõ điều đĩ qua số liệu trín biểu huy động vốn ở trín. Nguồn vốn huy động từ thị trường 1 ( khu vực dđn cư ) tăng trưởng nhanh. Điều đĩ cho thấy lượng tiền gửi rất lớn trong dđn cư đang được huy động tại câc ngđn hăng vă từ đĩ trở laị phục vụ phât triển kinh tế.

+ Thay đổi chính sâch huy động vốn.

- Từ khi 2 phâp lệnh Ngđn hăng ra đời vă đến nay lă luật câc tổ chức tín dụng, cho phĩp nhiều ngđn hăng được kinh doanh ngoại tệ, câc ngđn hăng nước ngoăi được phĩp mở chi nhânh tại Việt nam, Vietcombank khơng cịn thế độc quyền hoạt động ngoại tệ như trước vì vốn tiền gửi của khâch hăng bị phđn tân sang câc ngđn hăng khâc. Trong bối cảnh ấy, chính sâch huy động vốn của vietcombank phải thay đổi mới cĩ thể tồn tại vă phât triển. Cùng với câc ngđn hăng khâc, Vietcombank đê ẫp dụng nhiều hình thức huy động vốn phong phú như :

- Ngoăi việc nhận tiền gửi của doanh nghiệp , tiền tiết kiệm của dđn cư, Câc ngđn hăng cịn cĩ nhiều hình thức khâc như: phât hănh kỳ phiếu, trâi phiếu, câc chứng chỉ tiền gửi cĩ kỳ hạn….

- Chính sâch lêi suất linh hoạt, phù hợp với nhu cầu của người gửi tiền như lêi suất thả nổi, lêi suất cố định vv….

DN trong khu chế xuất. Vi dụ : Miễn phí chuyển tiền đến, giảm phí chuyển tiền đi, giảm phí phât hănh thẻ ATM trả lương cho cơng nhđn….

- Đa dạng hô câc kỳ hạn gửi tiền. tiền gửi overnight, 3 ngăy, 1 tuần, 2 tuần, thâng, quý…

- Aùp dụng câc chương trình khuyến mêi theo từng đợt huy động vốn như: trả phiếu đích danh, giải thưởng lă chuyến du lịch Chđu Ađu dănh cho 2 người; Câc chương trình khuyến mêi cĩ gía trị cho câc thẻ ATM thứ 100.000, 1 triệu….

- Cải tiến qui trình giao dịch : Aùp dụng quy trình giao dịch bân lẻ 1 cửa như câc ngđn hăng nước ngoăi đối với khâch hăng câ nhđn. Một nhđn viín chịu trâch nhiệm thực hiện toăn bộ câc yíu cầu của khâch hăng như : Gửi tiền rút tiền, chuyển tiền, thanh tôn….mă khơng phải qua nhiều quầy giao dịch như trước.

- Cung cấp câc tiện ích: ATM, chuyển tiền nhanh, truy vấn thơng tin qua mạng , thu tiền tại văn phịng cơng ty…

+ Tăng trưởng tín dụng vă đầu tư đúng chủ trương chính sâch của Đảng - Nhă Nước vă định hướng của ngănh.

- Tăng tỷ trọng cho vay trung dăi hạn. Tuy tỷ trọng nguồn vốn huy động trung dăi hạn cịn rất thấp nhưng VCBTT vẫn đâp ứng đủ u cầu về vốn trung dăi hạn cho khâch hăng bằng câch vay VCBTW nếu huy động tại chỗ chưa đủ. Vì vậy, tỷ trọng vốn trung vă dăi hạn trín tổng dư nợ tín dụng tăng lín ( hiện nay tỷ trọng năy chiếm khoảng 35- 40% tổng dư nợ )

- Tăng tỷ trọng cho vay DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi, câc Cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần. Đđy lă khối khâch hăng hoặc lă co ùtrình độ quản lý sản xuất tiín tiến, hoặc lă cĩ tăi sản bảo đảm, hoặc lă phải chịu trâch nhiệm câ nhđn cho phần vốn mă mình đê đầu tư do đĩ cĩ trâch nhiệm cao trong việc quản lý vă sử dụng vốn vay NH. Mở rộng tín dụng ở khối khâch hăng năy chính lă giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM.

- Tăng tỷ trọng cho vay cĩ tăi sản đảm bảo, giảm tỷ trọng cho vay khơng cĩ tăi sản bảo đảm. Đđy cũng lă một biện phâp giảm bớt rủi ro kinh doanh cho NHTM.

- Tăng tỷ lệ cho vay đồng tăi trợ. Mục đích lă cĩ thể cung ứng vốn cho câc dự ân lớn phục vụ quốc kế dđn sinh, câc dự ân đầu tư cơ sở hạ tầng địi hỏi một lượng vốn lớn vượt quâ tỷ lệ vốn tự cĩ theo quy định cuả một NH ( Hiện nay luật câc tổ chức tín dụng quy định cho vay một khâch hăng khơng vượt quâ 15% vốn tự cĩ của NH )

+ Mở rộng quan hệ đối ngoại, khơng ngừng phât triển dịch vụ TTQT.

Hiện nay, NHNT cĩ quan hệ với trín 1300 Ngđn hăng tại 85 nước trín thế giới. Từ năm 1995, NHNT tham gia hệ thống thanh tốn tồn cầu SWIFT, lă thănh viín của hiệp hội Ngđn hăng chđu  vă câc tổ chức thẻ quốc tế như : Visa card, Master card, lă tổ chức đại lý thanh tôn thẻ cho : Visa, Master, AMEX, JCB, Diner club. Thanh tôn quốc tế lă một trong những nghiệp vụ truyền thống của NHNT. Trước năm 1988, NHNT lă NH duy nhất thực hiện thanh tôn quốc tế. Từ năm 1989 trở đi, khi câc NHTM

khâc được phĩp lăm dịch vụ thanh tôn quốc tế, thị phần của NHNT giảm dần cho đến nay chỉ cịn khoảng 30%. Chính vì vậy, để tăng cường sức cạnh tranh, NHNT vừa đưa văo sử dụng chương trình Tăi trợ thương mại cho phĩp hạch tôn vă lập điện tự động. Cho đến nay, NHNT vẫn lă ngđn hăng cĩ hệ thống thanh tốn tương đối hiện đại , chất lượng thanh tôn quốc tế tốt nhất vă cĩ uy tín nhất của Việt nam theo đânh giâ cuả câc ngđn hăng nước ngoăi.

+ Thanh tôn trong nước:

- Thanh tôn trực tuyến qua hệ thống ATM : hệ thống mây rút tiền tự động ATM mới dược âp dụng tại Việt Nam trong 3 năm nay. NHNT lă ngđn hăng đi đầu trong việc nối mạng toăn quốc vă dẫn đầu về số lượng maý ATM cũng như câc tiện ích đang được sử dụng: Hệ thống VCB- ATM cho phĩp chủ tăi khoản cĩ thể thanh tốn câc hĩa đơn tiền điện, nước, điện thoại, bảo hiểm,câc hoạt động từ thiện…VCBTT lă chi nhânh đứng thứ 3 trong hệ thống VCB về số lượng mây ATM vă số lượng thẻ phât hănh. Câc cơng ty trong khu chế xuất cĩ số lượng cơng nhđn lớn thường thích sử dụng dịch vụ năy để trả lương cho cơng nhđn.Dịch vụ ngđn hăng hiện đại đang thực sự được giới thiệu đến tận từng người dđn vă phât huy hiệu qủa rõ rệt.

- Online tồn hệ thống, khâch hăng cĩ thể gửi tiền một nơi, rút tiền nhiều nơi, thuận tiện, nhanh chĩng, chính xâc.

- Tham gia thanh tơn bù trừ điện tử liín ngđn hăng (IBPS). VCBTT lă một trong những chi nhânh tham gia ngay từ những ngăy đầu NHNN

triển khai chương trình năy. Do đĩ tốc độ vă số lượng bút tôn thực hiện ngăy căng nhanh vă chính xâc.

+ Đổi mới cơng nghệ, phât triển sản phẩm mới:

Với nhận thức về tầm quan trọng của cơng nghệ ngđn hăng trong thời kỳ đổi mới, NHNT đê mạnh dạn đi đầu, âp dụng cơng nghệ mới văo thao tâc nghiệp vụ, tổng hợp số liệu, cũng như cơng tâc điều hănh vă quản lý. Việc âp dụng cơng nghệ mới khơng những giúp cho việc phục vụ khâch hăng tốt hơn mă cịn tăng cường đâng kể khả năng cạnh tranh trong qúa trình hội nhập với hệ thống ngđn hăng thế giới. Từ năm 1998 đến nay, NHNT đê đưa văo hoạt động rất nhiều câc chương trình cơng nghệ ngđn hăng hiện đại như : Nđng cấp toăn bộ hệ thống mây chủ tại hội sở chính, cung cấp nhiều tiện ích trong dịch vụ thanh tốn như câc tiện ích trín mây ATM, Chương trình VCB- MONEY ( lă chương trình thanh tốn nối mạng trực tiếp với khâch hăng vă sử dụng chứng từ điện tử ) đang được triển khai cho một số khâch hăng lớn của VCB….

+ Mở rộng mạng lưới, phât triển đội ngũ cân bộ nhđn viín. Từ 8 cân bộ cơng nhđn viín ngăy đầu thănh lập năm 1993, cho đến nay, VCBTT đê cĩ 1 hội sở chính, 5 chi nhânh cấp 2 với 200 nhđn viín.

2.3.2. Những tồn tại chính:

+ Cơ cấu tổ chức chưa thực sự phù hợp với 1 Ngđn hăng hiện đại, phđn cấp, phđn quyền cịn nặng tính quan liíu bao cấp. Hầu hết câc ngđn hăng Việt nam hiện nay cĩ mơ hình tổ chức theo kiểu truyền thống. Tiíu thức phđn định câc phịng ban hiện nay lă theo loại hình nghiệp vụ. Ở câc

ngđn hăng tiín tiến, câc hoạt động của họ laị được phđn theo tiíu thức đối tượng khâch hăng - sản phẩm nhằm đâp ứng tốt nhất câc yíu cầu của khâch hăng. Trong câc NHTM cĩ quy mơ nhỏ, tính chất đơn giản thì mơ hình trín tỏ ra phù hợp với mức độ tập trung quyền lực cao. Song khi ngđn hăng phât triển với quy mơ ngăy căng lớn, số lượng chi nhânh ngăy căng mở rộng, khối lượng vă tính chất cơng việc ngaỳ căng nhiều, căng phức tạp thì mơ hình trín dần dần sẽ bộc lộ những điểm bất hợp lý.

+ Trang thiết bị tuy đê được cải thiện nhưng so với thế giới vă khu vực vẫn cịn lạc hậu. Cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin trong hệ thống ngđn hăng cịn nhiều bất cập do nguồn vốn đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cịn thấp. Trình độ cân bộ vận hănh sử dụng cịn yếu, cơng nghệ thơng tin chưa đâp ứng được yíu cầu về thơng số kỹ thuật, hệ thống kết nối với bín ngồi cịn chưa đồng bộ nín việc triển khai câc sản phẩm mới cịn nhiều khĩ khăn.

+ Hệ thống thơng tin bâo câo chưa hoăn thiện, khả năng tiếp cận với câc luồng thơng tin trong nền kinh tế, trong hệ thống ngđn hăng cũng như thơng tin của khâch hăng cịn hạn chế. Thậm chí cịn cĩ tình trạng khơng cĩ thơng tin. Thơng tin khơng đầy đủ , kịp thời nín cơng tâc thẩm định dự ân, cập nhật thơng tin về khâch hăng, đânh gía vă dự bâo khơng hiệu quả.

+ Chưa chủ động quan tđm vă tăng cường cơng tâc Marketting, cơng tâc chăm sĩc khâch hăng. Điều năy một phần do cơ chế quản lý tập trung, xin-cho quy định giữa TW vă chi nhânh gđy ra. Bản thđn chi nhânh chưa

chủ động đề ra câc chương trình khuyến mêi, quảng câo sản phẩm, chăm sĩc khâch hăng vă câc chính sâch phđn loại khâch hăng VIP…..

+ Kiến thức về quản trị điều hănh trong một mơi trường cạnh tranh của cân bộ nhđn viín cịn chưa đâp ứng được yíu cầu đặt ra, thiếu câc chuyín gia giỏi trong từng lĩnh vực. Chi nhânh chưa cĩ chính sâch đăo tạo một câch toăn diện vă lđu dăi. Chính vì vậy mă hiện nay, chi nhânh đang thiếu trầm trọng đội ngũ cân bộ chủ chốt. Một số cân bộ cĩ thđm niín cao, cĩ ý thức trâch nhiệm nhưng lại thiếu kiến thức về thị trường. Câ biệt cĩ những cân bộ sa ngê trước những câm dỗ của kinh tế thị trường hoặc lạm dụng chun mơn để trục lợi gđy nín những tổn thất cho hoạt động của chi nhânh.

+ Kiểm tra, kiểm sốt nội bộ cịn yếu. Một thời gian dăi, bộ phận kiểm tra nội bộ của chi nhânh chỉ cĩ 1 người. Do đĩ, cơng tâc kiểm tra kiểm sơt chưa phât huy tốt vai trị của mình, chưa phât hiện kịp thời hoặc đề ra câc biện phâp xử lý những sai sĩt trong việc chấp hănh câc quy chế, quy định của ngănh.

+ Hoạt động nghiệp vụ chính chỉ lă cho vay (85% tăi sản cĩ), câc hoạt động dịch vụ khâc khơng đa dạng. Câc sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khâch hăng cịn nghỉo năn. Doanh thu từ hoạt động dịch vụ cịn thấp. Cơng nghệ, số lượng sản phẩm dịch vụ vă chất lượng nguồn nhđn lực cĩ mối quan hệ biện chứng với nhau. Theo tính tốn của câc ngđn hăng nước ngồi, cơng nghệ thơng tin cĩ thể lăm giảm tới 76% chi phí hoạt động. Nhưng đđy lă một lĩnh vực địi hỏi sự đầu tư rất lớn. Do đĩ, hạn chế lớn

nhất hiện nay của câc ngđn hăng Việt nam lă nguồn vốn đầu tư cho phât triển cơng nghệ cịn bị hạn chế. Câc hoạt động dịch vụ hiện nay mới chỉ dừng lại ở cho vay, nhận tiền gửi, thanh tôn thẻ, thanh tôn quốc tế… vă chủ yếu phục vụ cho khâch hăng thể nhđn, người dđn hầu như sử dụng 100% tiền mặt vă khơng hề tiếp cận nhiều với câc dịch vụ ngđn hăng.

+ Kinh doanh ngoại tệ chưa phât triển, chưa cĩ bộ phận dealing để kinh doanh ngoại tệ, nhưng đđy lă hoạt động sẽ đem lại lợi nhuận rất lớn. Tại chi nhânh hầu như chỉ mua bân theo yíu cầu của khâch hăng với câc

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN VIETCOMBANK TÂN THUẬN ĐẾN NĂM 2010 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)