Cán cân thanh tốn quốc tế (The Balance of Payments – BOP)

Một phần của tài liệu Tài chính quốc tế dùng cho ngành Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm Phần 1 (Trang 34 - 36)

Mỗi một quốc gia trên thế giới đều cĩ những quan hệ về kinh tế, văn hố, chình trị, quân sự, ngoại giao với nhiều quốc gia khác. Gắn với các quan hệ này là các dịng ngoại tệ chảy vào, chảy ra của từng quốc gia tức là phát sinh các khoản thu chi ngoại tệ. Để đánh giá tính hính thu chi quốc tế trong từng thời kỳ, người ta tập hợp ghi chép trên một biểuđặc biệt gọi là cán cân thanh tốn quốc tế.

1. Khái niệm và vai trị của cán cân thanh tốn quốc tế1.1. Khái niệm 1.1. Khái niệm

Cán cân thanh tốn quốc tế là một báo cáo thống kê tổng hợp cĩ hệ thống, ghi chép lại giá trị tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú với người khơng cư trú trong một thời gian nhất định, thường là 1 năm.5

33

Tùy theo yêu cầu mà BOP cĩ thể được lập và báo cáo hàng tháng, quì hoặc nửa năm. Tuy nhiên, bản báo cáo năm luơn là bản báo cáo chình thức đối với mỗi quốc gia. Điều này được luật cácnước quy định và cũng là yêu cầu chình thức của IMF.

Người cư trú và người khơng cư trú bao gồm: các cá nhân, các gia đính, các cơng ty, các nhà chức trách và các tổ chức quốc tế.

Người cư trú phải hội tụ 2 điều kiện: - Thời hạn cư trú từ 12 tháng trở lên; - Cĩ thu nhập từ quốc gia cư trú.

Những người khơng đủ 2 điều kiện trên đều trở thành người khơng cư trú. (Riêng đối với nước ta cĩ thể đọc tham khảo Luật cư trú của Việt Nam trên trang web http://thuvienphapluat.vn)

Tuy nhiên cần chú ý:

- “Quốc tịch” và“người cư trú” khơng nhất thiết phải trùng nhau.

- Đối với các cơng ty đa quốc gia sẽ là người cư trú đồng thời tại nhiều quốc gia. Do đĩ để tránh trùng lắp thí chỉ các chi nhánh của cơng ty đa quốc gia đặt tại nước sở tại mới được coi là người cư trú.

- Đối với các tổ chức quốc tế như IMF, WB, Liên hợp quốc…được xem như người khơng cư trú đối với mọi quốc gia.

Ví dụ: IMF đĩng trụ sở tại Washington, nhưng những đĩng gĩp vào IMF của chình phủ Mỹ vẫn được ghi chép trong BOP như khoản giao dịch với người khơng cư trú.

- Các đại sứ quán, căn cứ quan sự nước ngồi, lưu học sinh, khách du lịch… khơng kể thời hạn cư trú là bao nhiêu đều là người khơng cư trú đối với nước đến và là người cư trú đối với nước đi.

Tiêu chì để đưa một giao dịch kinh tế vào BOP của một nước là giao dịch đĩ phải được tiến hành giữa người cư trú và người khơng cư trú. Mọi giao dịch kinh tế giữa những người cư trú với nhau của cùng một quốc gia khơng được phản ánh vào BOP.

Đồng tiền được sử dụng ghi chép trong BOP bao gồm:

- Đối với những nước phát triển cĩ đồng tiền tự do chuyển đổi thường sử dụng đồng nội tệ để hạch tốn vào BOP.

- Đối với những nước cĩ đồng tiền khơng được tự do chuyển đổi hoặc biến động thường xuyên, thường sử dụng một đồng ngoại tệ tự do chuyển đổi phổ biến nhất để hạch tốn vào BOP.

Ví dụ:Việt Nam sử dụng USD để hạch tốn vào BOP.

- Ngồi ra tùy theo mục đìch sử dụng và phân tìch mà người ta cĩ thể lập BOP theo những đồng tiền khác nhau bằng cách quy đổi các hạng mục của BOP ra đồng tiền hạch tốn theo tỷ giá chéo.

1.2. Vai trị

BOP cĩ những vai trị sau:

- BOP là tấm gương phản ánh tổng hợp tính hính hoạt động kinh tế đối ngoại của một quốc gia, đồng thời nĩ cũng phản ánh tính hính kinh tế - xã hội của quốc gia qua

34

cán cân thương mại, cán cân vốn, dự trữ ngoại tệ. Nĩ cho biết quốc gia là con nợ hay chủ nợ đối với phần cịn lại của thế giới.

- BOP phản ánh mức độ mở cửa hội nhập của nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới và địa vị tài chình của quốc gia trên trường quốc tế.

- BOP phản ánh cung cầu ngoại tệ của một quốc gia, ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối, chình sách tỷ giá, chình sách tiền tệ quốc gia. Khi BOP thâm hụt, tỷ giá tăng, đồng nội tệ mất giá; Chình phủ cĩ thể quyết định tăng lãi suất hoặc giảm chi tiêu cơng cộng nhằm giảm nhu cầu nhập khẩu, hoặc kiểm sốt nhập khẩu hàng hĩa, ngoại hối và chu chuyển vốn nhằm năng giá nội tệ, giữ ổn định tỷ giá.

2. Nội dung và cách ghi chép vào cán cân thanh tốn quốc tế 2.1. Nội dung 2.1. Nội dung

Nội dungcủa BOP được mơ phỏng như bảng đưới đây: Bảng 3.1:Cán cân thanh tốn quốc tế

ĐVT: tr.USD Ký

hiệu Nội dung (Cĩ) (+)Thu (Nợ) (Chi -)

Cán cân (rịng) CA TB SE IC Tr

Một phần của tài liệu Tài chính quốc tế dùng cho ngành Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm Phần 1 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)