Tổ chức huy động và phân phối sử dụng các nguồn lực tài chính

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính – Tín dụng TS. Trần Thị Hòa (Chủ biên) (Trang 36)

I. Khái niệm và vai trò của tài chính doanh nghiệp ····································· ········

2. Vai trị của tài chính doanh nghiệp ·························································· ········

2.1. Tổ chức huy động và phân phối sử dụng các nguồn lực tài chính

doanh nghiệp và chịu trách nhiệm tài chính về những hoạt động liên quan đến doanh nghiệp.

+ Quan hệ giữa doanh nghiệp với ngƣời quản lý doanh nghiệp.

+ Quan hệ giữa doanh nghiệp với ngƣời lao động trong việc phân phối thanh tốn tiền cơng, khen thƣởng, phúc lợi, hỗ trợ tái đào tạo...

Các quan hệ kinh tế nêu trên đã khái qt hóa tồn bộ những khía cạnh về sự vận động của vốn trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc trƣng của sự vận động của vốn luôn ln gắn liền chặt chẽ với q trình phân phối các nguồn tài chính giữa doanh nghiệp với xã hội nhằm tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh.

1.2. Khái niệm

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình chuyển giao các nguồn lực tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế - xã hội, đƣợc thể hiện thơng qua q trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

2. Vai trị của tài chính doanh nghiệp

2.1. Tổ chức huy động và phân phối sử dụng các nguồn lực tài chính có hiệu quả quả

Đối với một doanh nghiệp, vốn là yếu tố vật chất cho sự tồn tại và phát triển. Do đó, vấn đề tổ chức huy động và phân phối sử dụng vốn sao cho có hiệu quả trở thành nhiệm vụ rất quan trọng đối với các cơng ty quản lý tài chính doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trƣờng, vốn cũng là một loại hàng hóa, cho nên việc sử dụng vốn của doanh nghiệp đều phải trả một khoản chi phí nhất định. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải chủ

động xác định nhu cầu vốn cần huy động, từ đó có kế hoạch hình thành cơ cấu vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả. Thông thƣờng để đảm bảo tính hiệu quả trong huy động vốn, doanh nghiệp nên ƣu tiên chọn các nguồn có lãi suất phải trả thấp, thời gian hồn vốn dài, quy mơ vốn lớn, hình thức huy động thuận tiện...

Song song với q trình huy động vốn, tài chính doanh nghiệp cịn có vai trị tổ chức phân phối sử dụng vốn để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. Có thể nói, việc sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả là điều kiện tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, bởi lẽ kinh tế thị trƣờng đặt các doanh nghiệp trƣớc những chuẩn mực hết sức khắt khe: sản xuất không phải bất kỳ giá nào, phải bán được những sản phẩm mà thị

trường cần và chấp nhận, chứ khơng phải bán những thứ mình có. Trƣớc sức ép nhiều

mặt của thị trƣờng buộc các doanh nghiệp phải sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả. Thể hiện vai trị này, địi hỏi doanh nghiệp một mặt phải bảo tồn vốn, mặt khác phải tìm mọi biện pháp tăng nhanh vịng quay của vốn, nâng cao khả năng sinh lời của vốn kinh doanh. Hay nói cách khác, tính hiệu quả của việc sử dụng vốn đƣợc thể hiện trên hai mặt:

Về mặt kinh tế: Lợi nhuận tăng thì vốn của doanh nghiệp khơng ngừng đƣợc

bảo toàn và phát triển.

Về mặt xã hội: Các doanh nghiệp khơng chỉ làm trịn nghĩa vụ của mình đối với

Nhà nƣớc mà cịn khơng ngừng nâng cao mức thu nhập của ngƣời lao động.

Để đạt các yêu cầu trên, doanh nghiệp khi phân phối số vốn huy động đƣợc cho các hoạt động đầu tƣ bao giờ cũng gắn liền với việc phân tích, đánh giá hiệu quả đầu tƣ một cách thận trọng và lựa chọn các phƣơng án đầu tƣ một cách khoa học. Trên cơ sở phƣơng án kinh doanh đã đƣợc xác định, doanh nghiệp tổ chức bố trí sử dụng vốn theo phƣơng châm: tiết kiệm, nâng cao vòng quay và khả năng sinh lời của đồng vốn.

2.2. Tạo lập các địn bẩy tài chính để kích thích, điều tiết các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ln cần có sự phối hợp đồng bộ của nhiều ngƣời, nhiều bộ phận với nhau, đặt trong mối quan hệ kinh tế. Vì vậy nếu sử dụng linh hoạt, sáng tạo các quan hệ phân phối tài chính để tác động đến các chính sách tiền lƣơng, tiền thƣởng, chính sách khuyến mãi, chiết khấu và các chính sách khuyến khích vật chất khác sẽ có tác động tích cực đến việc tăng năng suất, kích thích tiêu dùng, tăng vòng quay vốn và cuối cùng là tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngƣợc lại, nếu ngƣời quản lý phạm phải những sai lầm trong việc sử dụng các địn bẩy tài chính và tạo nên cơ chế quản lý tài chính kém hiệu quả, thì kìm hãm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

2.3. Kiểm tra, đánh giá các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Khi đầu tƣ vốn kinh doanh bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều mong muốn vốn của mình mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, vì vậy với tƣ cách là một cơng cụ quản lý hoạt động kinh doanh, tài chính doanh nghiệp nhất thiết phải có vai trị kiểm tra để nâng cao tính tiết kiệm và hiệu quả của đồng vốn.

Thơng qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính nhƣ: chỉ tiêu về khả năng thanh toán, chỉ tiêu về cơ cấu tài chính, chỉ tiêu về hoạt động và chỉ tiêu khả năng sinh lời, cho phép doanh nghiệp dựa trên những căn cứ quan trọng để nhận biết đƣợc thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp; trên cơ sở đó giúp nhà quản lý phát hiện kịp thời,

điều chỉnh, giám sát quá trình sản xuất kinh doanh nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã định.

Để sử dụng có hiệu quả cơng cụ kiểm tra tài chính, địi hỏi doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt cơng tác hạch tốn kế tốn, xây dựng các hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính và duy trì nề nếp chế độ phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.

II. Vốn và quản lý vốn kinh doanh trong doanh nghiệp1. Khái niệm vốn kinh doanh 1. Khái niệm vốn kinh doanh

Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều bị chi phối bởi quy mô, cơ cấu và tốc độ của vốn trong doanh nghiệp. Vốn là điều kiện tiền đề đối với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào, vốn phản ánh nguồn lực tài chính đƣợc đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh. Trong quản lý tài chính, vốn cần đƣợc xem xét và quản lý trong trạng thái vận động và mục tiêu hiệu quả của vốn có ý nghĩa sống cịn đối với các doanh nghiệp.

Có khá nhiều quan điểm về vốn kinh doanh, song các quan điểm đều thống nhất ở điểm chung là vốn kinh doanh là giá trị của toàn bộ tài sản doanh nghiệp ứng ra để

đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.

Nhƣ vậy, vốn kinh doanh đƣợc biểu hiện bằng giá trị và đại diện cho một khối lƣợng tài sản nhất định. Giữa vốn và tiền có mối quan hệ với nhau:

- Muốn có vốn thì phải có tiền, song có tiền (thậm chí những khoản tiền lớn) cũng khơng phải là vốn.

- Một khối lƣợng tiền đƣợc gọi là vốn kinh doanh của doanh nghiệp khi đáp ứng các điều kiện nhƣ:

+ Tiền phải đƣợc đảm bảo bằng một lƣợng tài sản có thực;

+ Tiền phải đƣợc tích tụ và tập trung đủ để đầu tƣ cho một dự án; + Tiền phải đƣợc vận động nhằm mục đích sinh lời.

Trong cơ chế thị trƣờng, vốn cũng là hàng hóa nên đƣợc phép chuyển nhƣợng, mua bán.

2. Phân loại vốn của doanh nghiệp

Tùy theo mục đích nghiên cứu mà có thể phân chia vốn kinh doanh trong trong doanh nghiệp theo những tiêu thức khác nhau. Một số tiêu thức thƣờng đƣợc sử dụng để phân loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ: căn cứ vào tính chất sở hữu, căn cứ vào đặc điểm luân chuyển của vốn, căn cứ vào hình thức tồn tại.

2.1. Phân loại theo tính chất sở hữu

Căn cứ vào tính chất sở hữu, vốn kinh doanh của doanh nghiệp gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay và chiếm dụng.

- Vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữulà vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữubao gồm các loại vốn sau:

+ Vốn đóng góp ban đầu của các chủ sở hữu (vốn điều lệ). Đây là nguồn vốn

do chính những ngƣời chủ sở hữu doanh nghiệp trực tiếp đầu tƣ khi thành lập doanh nghiệp. Tùy theo loại hình sở hữu của doanh nghiệp mà nguồn vốn này đƣợc tạo lập theo những cơ chế huy động khác nhau.

Ví dụ: Đối với loại hình cơng ty cổ phần, vốn đóng góp ban đầu do các cổ đơng đóng góp; đối với loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn, vốn đóng góp ban đầu do chủ các doanh nghiệp bỏ ra; đối với loại hình doanh nghiệp Nhà nƣớc, vốn đóng góp ban đầu do Nhà nƣớc bỏ ra....

+ Nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp có thể tăng nguồn vốn chủ sở hữu bằng lợi nhuận bổ sung hằng năm của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nguồn vốn này lệ thuộc vào quy mơ lợi nhuận có đƣợc trong q trình kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Nguồn vốn bổ sung bằng cách kết nạp thêm các thành viên mới. Khi cần mở rộng quy mô kinh doanh, các doanh nghiệp thuộc loại hình cơng ty có thể huy động tăng thêm vốn bằng cách mời gọi thêm các nhà đầu tƣ mới trong trong ngoài nƣớc. Phƣơng thức này làm tăng vốn nhanh cho doanh nghiệp, mặt khác có thể làm tăng thêm uy tín của doanh nghiệp nếu những nhà đầu tƣ mới là những cơng ty có tên tuổi trên thƣơng trƣờng. Tuy nhiên, các nhà đầu tƣ ban đầu phải phân chia lại quyền kiểm sốt doanh nghiệp và lợi ích kinh tế cho các nhà đầu tƣ mới.

Ngoài ra, vốn chủ sở hữu còn bao gồm các quỹ của doanh nghiệp và thu nhập từ các công ty thành viên.

Ưu điểm vốn chủ sở hữu

+ Doanh nghiệp đƣợc chủ động trong đầu tƣ lâu dài, không bị áp lực về thời gian sử dụng.

+ Tạo ra năng lực tài chính mang lại sự an tồn, uy tín trong kinh doanh + Tạo ra khả năng để huy động, tiếp nhận các nguồn vốn khác.

- Vốn vay và chiếm dụng. Vốn vay và chiếm dụng là vốn doanh nghiệp chỉ đƣợc quyền sử dụng trong một thời gian nhất định và phải hoàn trả cho ngƣời sở hữu.

Vốn vay và chiếm dụng bao gồm các loại vốn sau:

+ Nguồn vốn tín dụng ngân hàng: Vốn vay ngân hàng là một trong những

nguồn vốn quan trọng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đặc điểm luân chuyển vốn trong q trình kinh doanh ln tạo ra sự khơng ăn khớp về thời gian và quy mô giữa nhu cầu vốn và khả năng tài trợ, dẫn đến tình trạng thiếu hụt vốn. Phần thiếu hụt này chỉ có thể đƣợc giải quyết một cách kịp thời bằng nguồn vốn vay ngân hàng.

+ Tín dụng thương mại: Vốn tín dụng thƣơng mại đƣợc hình thành trong quan

hệ mua bán chịu vật tƣ, hàng hóa giữa các doanh nghiệp với nhau. Đây là một loại tín dụng ngắn hạn, thƣờng đƣợc thực hiện giữa các doanh nghiệp với nhau khi có sự tín nhiệm và có quan hệ cung ứng thƣờng xuyên về vật tƣ, hàng hóa. Tín dụng thƣơng mại có vai trị quan trọng với sự phát triển doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản lƣu động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

+ Huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu doanh nghiệp: tùy theo từng

loại hình doanh nghiệp, luật pháp cho phép các doanh nghiệp đƣợc quyền phát hành trái phiếu, nhằm huy động vốn trung, dài hạn. Tuy nhiên không phải trái phiếu nào cũng hấp dẫn đối với cơng chúng. Chỉ có những doanh nghiệp có uy tín, kinh doanh có hiệu quả thì mới có khả năng huy động đƣợc vốn thông qua kênh này.

+ Các nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp khác: Là những khoản vốn mà doanh

nghiệp có thể sử dụng trong một thời gian sau đó hồn trả, thanh tốn cho ngƣời sở hữu, với chi phí sử dụng vốn bằng khơng. Bao gồm: tiền lƣơng phải trả, bảo hiểm xã hội phải thanh toán, tiền thuế phải nộp, các khoản phải thanh toán khác...

2.2. Phân loại theo đặc điểm luân chuyển của vốn

Vốn cố định. Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp. Trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp, vốn cố định thƣờng chiếm tỷ trọng khá lớn, đặc biệt là những doanh nghiệp sản xuất vật chất thuộc lĩnh vực công nghiệp. Do vậy, vốn cố định phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh và trình độ cơng nghiệp hóa của doanh nghiệp.

Vốn lưu động.Vốn lƣu động là giá trị của tài sản lƣu động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh nhƣ: tiền mặt, những tài sản khác có thể chuyển thành tiền mặt, những khoản phải thu, những công cụ, dụng cụ và nguyên nhiên vật liệu đƣợc khấu hao trong thời hạn dƣới một năm. Khác với vốn cố định, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lƣu động chuyển toàn bộ giá trị vào giá thành sản phẩm với thời gian chu kỳ vận động ngắn, Do vậy vốn lƣu động nhằm đáp ứng hoạt động liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2.3. Phân loại theo hình thức tồn tại

Vốn hữu hình. Vốn hữu hình đƣợc biểu hiện là những tài sản tồn tại dƣới hình thái vật chất nhƣ tiền mặt, các loại giấy tờ có giá, mặt bằng kinh doanh, nhà xƣởng, máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...

Vốn vơ hình. Vốn vơ hình đƣợc biểu hiện là những tài sản khơng có hình dạng vật chất, thƣờng tồn tại trong dài hạn và có giá trị đối với chủ sở hữu của doanh nghiệp nhƣ: bản quyền phát minh sáng chế, những lợi thế thƣơng mại, tiếng tăm nhãn hiệu... Nếu nhƣ nguồn vốn hữu hình là cơ sở để doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì vốn vơ hình có khả năng hỗ trợ tích cực, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng.

3. Quản lý vốn kinh doanh trong doanh nghiệp3.1. Quản lý vốn cố định 3.1. Quản lý vốn cố định

3.1.1. Khái niệm và đặc điểm của vốn cố định

Mục phân loại theo đặc điểm luân chuyển vốn nêu rõ vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp. Do vậy, khi đề cập đến vấn đề quản lý vốn cố định, trƣớc hết tìm hiểu về TSCĐ và những đặc điểm của nó.

TSCĐ trong doanh nghiệp. TSCĐ trong doanh nghiệp là những tƣ liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài đƣợc hình thành nhằm phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ: nhà xƣởng, máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải... Theo chế độ hiện hành (điều 3, thông tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài chính về Hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ) tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ đƣợc quy định nhƣ sau:

- Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đó;

- Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng (ba mƣơi triệu đồng) trở lên.

Trƣờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện đƣợc chức năng hoạt động chính của nó nhƣng do yêu cầu quản lý, sử dụng TSCĐ đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của TSCĐ đƣợc coi là một TSCĐ hữu hình độc lập.

Đối với súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thỏa mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của TSCĐ đƣợc coi là một TSCĐ hữu hình.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính – Tín dụng TS. Trần Thị Hòa (Chủ biên) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)