V. Lãi suất ······································································································· ········
4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến lãi suất ························································· ········
4.6. Những thay đổi trong đời sống xã hội ··············································· ········
Ngoài những nhân tố trên, sự thay đổi của lãi suất còn chịu ảnh hƣởng của các nhân tố thuộc về đời sống xã hội khác. Sự phát triển của thị trƣờng tài chính với các cơng cụ tài chính đa dạng phong phú là một ví dụ. Các cơng cụ này khác nhau không chỉ về thời gian phƣơng pháp tính và trả lãi, khả năng tiêu thụ mà cả về độ co giãn của giá cả theo lƣợng cầu của chúng. Do vậy, những thay đổi trong cơ chế chứng khoán; sự xuất hiện các chứng khoán mới, cũng nhƣ sự phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu của thị trƣờng sơ cấp cũng sẽ tác động làm thay đổi lãi suất trên thị trƣờng thứ cấp. Mức độ phát triển của các thể chế tài chính trung gian và gắn liền theo đó là sự cạnh tranh trong hoạt động cung cấp dịch vụ của các tổ chức này là một ví dụ khác. Hiệu suất sử dụng vốn hay tỷ suất đầu tƣ cận biên trong nền kinh tế trong các thời kỳ khác nhau do những thay đổi trong công nghệ và sự phát triển mang tính chu kỳ của nền kinh tế cũng tác động đến sự thay đổi của lãi suất. Thêm nữa, tình hình về kinh tế, chính trị cũng nhƣ những biến động tài chính quốc tế nhƣ các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trên thế giới; các luồng vốn đầu tƣ ra, vào đối với các nƣớc… đều ít nhiều tác động đến sự thay đổi củalãi suất của các nƣớc khác. Tất cả những vấn đề này gợi ý cho những ngƣời nghiên cứu, soạn thảo và điều hành chính sách lãi suất phải có những sự nhìn nhận và đánh giá một cách tổng thể trƣớc khi đƣa ra một kết luận nào hoặc quyết định nào liên quan đến lãi suất.
Ngồi những nhân tố cơ bản trên, cịn có các nhân tố khác cũng ảnh hƣởng đến lãi suất nhƣ:
- Mức độ rủi ro của dự án sử dụng vốn: Mức độ rủi ro của món vay càng cao, lãi suất của món vay đó càng cao.
- Tính ổn định của nền kinh tế: Nền kinh tế càng ổn định, lãi suất càng ổn định. Nền kinh tế suy thoái, lãi suất giảm. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế phát triển nóng, lãi suất tăng.
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân: Một nền kinh tế càng phát triển, càng cạnh tranh thì chênh lệch giữa tỷ suất lợi nhuận của các ngành càng ít. Khi tỷ suất lợi nhuận bình qn giảm thì lãi suất giảm.
Bài đọc thêm:
TIẾN TRÌNH TỰ DO HĨA LÃI SUẤT TÍN DỤNG CỦA VIỆT NAM
Năm 1995, Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) áp dụng cơ chế lãi suất thực dƣơng. Năm 1996 NHNN tháo bỏ việc khống chế lãi suất tiền gửi mà chuyển sang khống chế lãi suất trần cho vay và quy định mức chênh lệch bình quân giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động là 0,35%/tháng, tạo điều kiện cho các ngân hàng thƣơng mại tự quyết định lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vayphù hợp. Trong giai đoạn này lãi suất cho vay cũng từng bƣớc đƣợc điều chỉnh phù hợp theo hƣớng lãi suất cho vay ngắn hạn nhỏ hơn lãi suất cho vay trung và dài hạn.
Trong năm 1997 và 1998 do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nhà nƣớc trong khu vực, các ngân hàng thƣơng mại buộc phải thay đổi mức lãi suất huy động theo hƣớng tăng lên. Bên cạnh đó do áp lực phải tăng cƣờng cho vay tránh tình trạng ứ đọng vốn nên xu hƣớng điều chỉnh mức chênh lệch ngày càng giảm. Điều đó cũng có nghĩa là mức chênh lệch 0,35%/tháng mà Nhà nƣớc khống chế đã khơng cịn phù hợp. Đến quý 1 năm 1998 Nhà nƣớc xóa bỏ mức khống chế này.
Năm 1999 nhằm thực hiện chủ trƣơng kích cầu, lãi suất đã liên tục đƣợc điều chỉnh giảm, đồng thời cân bằng với mức lãi suất trên thị trƣờng tài chính khu vực cũng nhƣ quốc tế và rút ngắn khoảng cách giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ trong tiến trình hội nhập.
Ngày 15/8/2000 Ngân hàng Nhà nƣớc đã chính thức xóa bỏ cơ chế điều hành lãi suất trần bằng việc chuyển sang cơ chế điều hành lãi suất cơ bản đối với VNĐ và cơ chế lãi suất thị trƣờng có quản lý đối với ngoại tệ. Theo đó, lãi suất ngoại tệ trong nƣớc sẽ theo sát diễn biến lãi suất ngoại tệ trên thị trƣờng thế giới: SIBOR, LIBOR.
Ngày 01/6/2002 chính thức áp dụng cơ chế lãi suất thỏa thuận theo quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30/5/2002 lãi suất cho vay đƣợc hoàn toàn thả nổi theo nguyên tắc tự do thỏa thuận giữa bên đi vay và NHTM. Các ngân hàng đƣợc quyền quyết định lãi suất tín dụng trên cơ sở cung cầu về vốn trên thị trƣờng. Ngân hàng Nhà nƣớc vẫn tiếp tục công bố lãi suất cơ bản nhƣng chỉ là cơ sở tham khảo cho các tổ chức tín dụng.
Ngày 19/5/2008 đến nay áp dụng mức trần lãi suất cho vay, tại Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16/5/2008 NHNN đƣa ra cách xác định mức trần có khác đó là lãi suất cho vay không đƣợc vƣợt quá 150% lãi suất cơ bản do NHNN quy định.
Có thể nói trong thời gian qua Việt Nam đã khá thành cơng trong q trình thực hiện tự do hóa lãi suất, chính sách của Ngân hàng Nhà nƣớc đã đƣợc điều hịa theo hƣớng tích cực, nới lỏng từng bƣớc theo hƣớng tự do hóa, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội trong quá trình hội nhập.
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Tại sao nói mua bán chịu hàng hóa là hình thức tín dụng? Phân tích mối quan hệ giữa hình thức tín dụng thƣơng mại với hìnhthức tín dụng ngân hàng.
2. Phân tích ƣu điểm và nhƣợc điểm của các hình thức tín dụng: tín dụng thƣơng mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nƣớc, tín dụng thuê mua và tín dụng quốc tế.
3. Đảm bảo tín dụng là gì? Nó có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với khả năng thu hồi nợ?
4. Để đảm bảo khả năng thu hồi nợ, khi xem xét cho vay ngân hàng có thể sử dụng những hình thức đảm bảo tín dụng nào?
5. Thế chấp và cầm cố tài sản giống và khác nhau ở những điểm nào?
6. Việc xem xét cho vay nếu quá chú trọng và lệ thuộc vào tài sản thế chấp và cầm cố có thể đƣa đến tác hại gì trong hoạt động tín dụng của ngân hàng?
7. Trình bày khái niệm và phân loại lãi suất. 8. Phân biệt lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực. 9. Trình bày các phƣơng pháp xác định lãi suất.
10. Bạn trúng đƣợc lô độc đắc của xổ số kiến thiết giá trị 100 triệu đồng. Công ty xổ số kiến thiết hứa trả bạn mỗi năm 10 triệu đồng trong vịng 10 năm. Hỏi lơ độc đắc mà bạn trúng đƣợc có phải có giá trị thực 100 triệu đồng khơng? Giải thích tại sao?
PHỤ LỤC I
Phụ lục 1A: Cân đối dự toán NSNN năm 2010
BỘ TÀI CHÍNH Phụ lục số 01/CKTC-NSNN
CÂN ĐỐI DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NĂM 2010
(Kèm theo Quyết định số 3234/QĐ-BTC ngày 21/12/2009
của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc cơng bố cơng khai số liệu dự toán NSNN năm
2010)
Đơn vị tính: Tỷ đồng
STT Chỉ tiêu Dự toán năm 2010
A Tổng thu cân đối NSNN 461,500
1 Thu nội địa 294,700
2 Thu từ dầu thô 66,300
3 Thu từ xuất khẩu, nhập khẩu 95,500 4 Thu viện trợ khơng hồn lại 5,000
B Thu kết chuyển từ năm trƣớc sang 1,000
C Tổng chi cân đối NSNN 582,200
1 Chi đầu tƣ phát triển 125,500 2 Chi trả nợ và viện trợ 70,250 3 Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc
phịng, an ninh, quản lý hành chính 335,560 4 Chi cải cách tiền lƣơng 35,490 5 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 100
6 Dự phòng 15,300
D Bội chi NSNN 119,700
Tỷ lệ bội chi so GDP 6.20%
E Nguồn bù đắp bội chi NSNN 119,700
1 Vay trong nƣớc 98,700
2 Vay ngoài nƣớc 21,000
Phụ lục 1B: Quyết toán cân đối NSNN năm 2007
BỘ TÀI CHÍNH 01/CKTC-Phụ lục
NSNN QUYẾT TỐN CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NĂM 2007
Tỷ đồng
STT Chỉ tiêu Quyết toán
A THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC (1) 431,057
I Thu theo dự toán Quốc hội 327,911
1 Thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) 182,993
2 Thu dầu thô 78,634
3 Thu cân đối NSNN từ hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu 60,272 4 Thu viện trợ khơng hồn lại 6,012
II Thu từ quỹ dự trữ tài chính 90
III Huy động đầu tƣ theo khoản 3 Điều 8 của luật NSNN 8,272
IV Thu chuyển nguồn năm 2006 sang năm 2007 để thực hiện
cải cách tiền lƣơng và tinh giản biên chế 26,987
V
Kinh phí đã xuất quĩ ngân sách năm 2006 chƣa quyết toán, chuyển sang năm 2007 quyết toán và số chuyển nguồn năm 2006 sang năm 2007 để chi theo chế độ qui định
54,349
VI Thu kết dƣ ngân sách địa phƣơng năm 2006 13,448
B CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC (1) 469,606
I Chi theo dự toán Quốc hội 380,785
1 Chi đầu tƣ phát triển 104,302 2 Chi trả nợ và viện trợ 57,711
3 Chi thƣờng xuyên (2) 204,746
4 Bổ sung quỹ dự trữ tài chính 192 5 Hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp kinh doanh dầu và hoàn
thuế giá trị gia tăng 13,334
6 Chi xử lý chính sách đối với lao động dôi dƣ 500
II Kinh phí chuyển nguồn năm 2007 sang năm 2008 thực
hiện cải cách tiền lƣơng và tinh giản biên chế 17,909
III
Kinh phí đã xuất quĩ ngân sách năm 2007 chƣa quyết toán, chuyển sang năm 2008 quyết toán và số chuyển nguồn năm 2007 sang năm 2008 để chi theo chế độ qui định
70,912
C CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC -64,567
Chênh lệch chi lớn hơn thu NSTW (Bội chi NSNN) -64,567
Tỷ lệ bội chi NSNN so GDP 6%
D NGUỒN BÙ ĐẮP BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 64,567
1 Vay trong nƣớc 51,572
2 Vay nƣớc ngoài 12,995
PHỤ LỤC II
BỘ TÀI CHÍNH --------
Số: 45/2013/TT-BTC
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Hà Nội, ngày 25 tháng4 năm 2013
THÔNG TƢ
Hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định
- Căn cứ Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005;
- Căn cứ Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 3/6/2008;
- Căn cứ Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Căn cứ Nghị định số 122/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
- Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp;
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thơng tư hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
Chƣơng I: QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Đối tƣợng, phạm vi áp dụng:
1. Thông tƣ này áp dụng cho doanh nghiệp đƣợc thành lập và hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật.
2. Việc tính và trích khấu hao theo Thông tƣ này đƣợc thực hiện đối với từng tài sản cố định (sau đây viết tắt là TSCĐ) của doanh nghiệp.
Điều 2. Các từ ngữ sử dụng trong Thông tƣnày đƣợc hiểu nhƣ sau:
1. Tài sản cố định hữu hình: là những tƣ liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhƣng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhƣ nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải...
2. Tài sản cố định vơ hình: là những tài sản khơng có hình thái vật chất, thể hiện một lƣợng giá trị đã đƣợc đầu tƣ thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vơ hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, nhƣ một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả...
3. Tài sản cố định thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của cơng ty cho th tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đƣợc quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải tƣơng đƣơng vớigiá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.
Mọi TSCĐ đi thuê nếu không thoả mãn các quy định nêu trên đƣợc coi là tài sản cố định thuê hoạt động.
4. Tài sản cố định tƣơng tự: là TSCĐ có cơng dụng tƣơng tự trong cùng một lĩnh vực kinh doanh và có giátrị tƣơng đƣơng.
- Nguyên giá tài sản cố định hữu hình là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản cố định hữu hình tính đến thời điểm đƣa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
- Nguyên giá tài sản cố định vơ hình là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản cố định vơ hình tính đến thời điểm đƣa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính.
6. Giá trị hợp lý của tài sản cố định: là giá trị tài sản có thể trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.
7. Hao mòn tài sản cố định: là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật... trong quá trình hoạt động của tài sản cố định.
8. Giá trị hao mòn lũy kế của tài sản cố định: là tổng cộng giá trị hao mòn của tài sản cố định tính đến thời điểm báo cáo.
9. Khấu hao tài sản cố định: là việc tính tốn và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian trích
khấu hao của tài sản cố định.
10. Thời gian trích khấu hao TSCĐ: là thời gian cần thiết mà doanh nghiệp thực hiện việc trích khấu hao TSCĐ để thu hồi vốn đầu tƣ TSCĐ.
11. Số khấu hao lũy kế của tài sản cố định: là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi phí sản xuất, kinh doanh qua các kỳ kinh doanh của tài sản cố định tính đến thời điểm báo cáo.
12. Giá trị còn lại của tài sản cố định: là hiệu số giữa nguyên giá của TSCĐ và số khấu hao lũy kế (hoặc giá trị hao mịn lũy kế) của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo.
13. Sửa chữa tài sản cố định: là việc duy tu, bảo dƣỡng, thay thếsửa chữa những hƣ hỏng phát sinh trong q trình hoạt động nhằm khơi phục lại năng lực hoạt động theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu của tài sản cố định.
14. Nâng cấp tài sản cố định: là hoạt động cải tạo, xây lắp, trang bị bổ sung thêm cho TSCĐ nhằm nâng cao cơng suất, chất lƣợng sản phẩm, tính năng tác dụng của TSCĐ so với mức ban đầu hoặc kéo dài thời gian sử dụng của TSCĐ; đƣa vào áp dụng quy trình cơng nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của TSCĐ so với trƣớc.
Chƣơng II:
QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH