Nội dung đề tài nghiên cứu

Một phần của tài liệu điều tra hiện trạng về hình thức tổ chức sản xuất của nghề câu cá ngừ đại dương tại thành phố quy nhơn (Trang 43 - 133)

- Nghiên cứu thực trạng về tàu thuyền hoạt động nghề câu cá ngừ đại dương tại Thành phố Quy Nhơn

- Nghiên cứu các mô hình khai thác cá ngừ đại dương

- Tìm hiểu một số mô hình hoạt động nghề câu cá ngừ đại dương tại thành phố Quy Nhơn.

2.2. Phương pháp nghiên cứu :

2.2.1 Điu tra gián tiếp (Th cp):

Thông qua số liệu thống kê của sở Thủy sản, chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Bình Định, để nắm bắt các nội dung như sau :

- Thống kê số lượng, công suất tàu thuyền và sản lượng khai thác thủy sản của tỉnh Bình Định, đặc biệt là tàu câu cá ngừ đại dương.

- Tìm hiểu tình hình khai thác thủy sản và đặc biệt là khai thác cá ngừ đại dương của tỉnh.

- Tìm hiểu về việc quản lý tàu cá và công tác đảm bảo an toàn tàu cá tại Bình Định.

2.2.2 Điu tra trc tiếp (sơ cp):

- Xây dựng phiếu điều tra căn cứ vào nội dung đề tài đã được duyệt. Mẫu câu hỏi về các trang thiết bị hàng hải, khai thác bố trí trên tàu câu cá ngừ đại dương, về công tác đảm bảo an tòan cho người và phương tiện trên biển, ngư trường khai thác, mô hình sản xuất trên biển .

- Tỷ lệ mẫu điều tra : điều tra 100% số hộ ngư dân câu cá ngừ đại dương tại Tp Qui Nhơn ( 20 tàu câu cá ngừ đại dương).

- Phương pháp điều tra : Phỏng vấn trực tiếp ngư dân và điền các thông tin theo mẫu điều tra.

2.2.3 Phương pháp x lý s liu :

- Xử lý dữ liệu điều tra với phần mềm Microsoft Office Excel - Sử dụng các giá trị trung bình và dùng phương pháp nội suy.

- Tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng về nghề câu cá ngừ đại dương tại Thành phố Quy Nhơn: tàu thuyền, trang thiết bị khai thác, sản lượng, phương pháp tổ chức sản xuất trên biển, mùa vụ, ngư trường, an toàn trên biển

2.3. Đề xuất xây dựng mô hình :

Dựa trên những mô hình đã có, đề xuất mô hình tổ chức sản xuất về câu cá ngừ đại dương để đảm bảo an toàn trên biển, hiệu quả trong sản xuất và có khả năng ứng dụng trong thực tiễn, theo các tiêu chí kỹ thuật như sau : lập cơ sở lý luận và thực tiễn và tiến hành thí điểm xây dựng cho một mô hình tổ chức sản xuất mới , đó là :

Đảm bo các mc tiêu :

- Mô hình đạt hiệu quả kinh tế và xã hội( tiết kiệm nhiên liệu, đá, sản phẩm đạt chất lượng, xử lý các hỏng hóc trên biển, thông tin về ngư trường, giá cả…)

- Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tại địa phương và chính sách chủ trương của nhà nước

- Đảm bảo các yêu cầu : an toàn sản xuất, có khả năng tìm kiếm cứu nạn nhanh chóng và góp phần giữ gìn an ninh trật tự trên vùng biển của tổ quốc.

Lp phương thc hat động ca mô hình:

- Số tàu cần thiết họat động trong đội tàu - Trình độ của đội ngũ thuyền viên.

- Trang thiết bị an toàn hàng hải và các loại ngư cụ cần thiết - Phương thức hoạt động của mô hình tổ chức sản xuất trên biển. - Cơ sở hậu cần dịch vụ nghề cá

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Kết quảđiều tra thực trạng nghề câu cá ngừđại dương tại Tp Qui nhơn – Tỉnh Bình Định Tỉnh Bình Định

3.1.1. Kết quảđiều tra về tàu thuyền :

Câu cá ngừ đại dương là nghề khai thác có hiệu quả nhất trong chuơng trình khai thác xa bờ của tỉnh Bình Định. Tp Qui Nhơn có 20 tàu khai thác cá ngừ đại dương.

Kết quả nghiên cứu từ phiếu điều tra cho thấy: Các tàu ở thành phố Quy Nhơn được đóng từ các mẫu dân gian truyền thống ở từng địa phương, vật liệu đóng tàu chủ yếu là gỗ và 02 tàu đóng bằng vật liệu composit, trang thiết bị hàng hải trên tàu được thể hiện trong bảng 3.1

Hình 3.1 - Tàu câu cá ngừ vỏ compsit biển số BĐ99999

Bảng 3.1. Danh sách các tàu câu cá ngừđại dương điều tra tại TP Qui nhơn STT Thuyền trưởng Phường Sốđăng ký Vỏ Dài Rộng Cao

Tấn Đăng ký 1 Đặng Văn Thái Trần Phú 7794 Gỗ 14 4,2 1,65 20,3 2 Trần Văn Quang Trần Phú 7810 Gỗ 13,7 3,7 1,6 17 3 Hồ Xuân Tranh Trần Phú 7828 Gỗ 14,8 4,3 1,95 26,06 4 Hồ Minh Đức Trần Phú 7868 Gỗ 14,4 4,25 1,8 23,14 5 Đặng Văn Bình Trần Phú 7877 Gỗ 13,6 3,65 1,5 15,6 6 Trần Văn Thành Trần Phú 7883 Gỗ 15 4,4 2,2 30,49 7 Hồ Minh Đành Trần Phú 7886 Gỗ 14,7 4,5 1,85 25,7 8 Nguyễn Văn Cử Trần Phú 7903 Gỗ 15,2 4,2 1,85 24,8 9 Trần Văn Quang Trần Phú 7912 Gỗ 14,9 4,6 1,95 28,1 10 Hồ Văn Hùng Hải Cảng 7114 Gỗ 13,6 3,2 1,3 11,9 11 Văn Công Việt Hải Cảng 7199 Gỗ 17,2 5 2,4 43,34 12 La Thêm Hải Cảng 7539 Gỗ 15,4 4,45 2,1 30,22 13 Dư Thanh Quảng Hải Cảng 7566 Gỗ 16,5 4,7 2,35 38,27 14 Đỗ Chí Thành Hải Cảng 7567 Gỗ 15,1 4,6 2,05 29,9 15 Trần Công Tâm HảI Cảng 7587 Gỗ 15,2 4,3 2,15 29,5 16 La Văn Sơ Hải Cảng 9702 Gỗ 17,15 4,85 2,3 40,17 17 Nguyễn Văn Nghĩa Hải Cảng 9710 Gỗ 16,1 4,45 2,1 31,59 18 Nguyễn Bá Quang Hải Cảng 9711 Gỗ 17 4,7 2,35 39,43 19 CTCPCKTT Qui Nhơn Hải Cảng 9999 Composit 18,75 5,3 2,7 56,35 20 CTCPCKTT Qui Nhơn Hải Cảng 99998 Composit 18,75 5,3 2,7 56,35

Qua bảng 3.1 xử lý bằng Excel ta có được kích thước trung bình của 20 tàu điều tra như bảng 3.2 sau:

Bảng 3.2 Các thông số về vỏ tàu trên tàu câu cá ngừđại dương Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Chiều cao (m) Tấn đăng ký

Nhỏ nhất 13.60 3.20 1.30 11.9

Lớn nhất 18.75 5.35 2.70 56.35

Bảng 3.3. Thống kê tuổi thọ của tàu điều tra

Số tuổi (tuổi) 1 ÷ 3 3÷ 7 7÷10

Số lượng tàu 8 7 5

Tỷ lệ % 40 % 35 % 25 %

Nhn xét : Qua bảng thống kê 3.3 thấy được, tuổi của tàu từ (1 ÷ 3) tuổi là có số lượng nhiều nhất, tàu có độ tuổi nhiều nhất là 10 tuổi (đóng năm 1997), độ tuổi trung bình của tàu điều tra là : 5.15 tuổi (tại thời điểm khảo sát). Theo như số liệu từ các tàu điều tra thì số tuổi trung bình 5.15 là tương đối già tuy trông đội tàu chưa có tai nạn phá nước nào nhưng vẫn có nguy cơ xảy ra. Nguyên nhân chính là vỏ tàu đã cũ kỹ, chất lượng không còn được tốt như mới, mặc dù các tàu thường lên đà sửa chữa gia cố vỏ tàu trước chuyến biển nhưng cần phải làm thường xuyên hơn để đảm bảo an toàn.

Việc mua bảo hiểm thuyền viên 100% tàu đều mua bảo hiểm thuyền viên, bảo hiểm vỏ tàu được điều tra như bảng 3.4

Bảng 3.4 : Bảng thống kê tàu thuyền mua bảo hiểm :

Giá trị Số tàu Tỷ lệ % Có mua bảo hiểm 5 25 Không mua bảo hiểm 15 75 B o h i m t à u Tổng cộng 20 100

Nhận xét : Việc mua hay không mua bảo hiểm cho tàu và thuyền viên của chủ tàu thuyền có thể do những nguyên nhân sau :

Đối vi nhng tàu có mua bo him :

Việc mua bảo hiểm cho tàu và thuyền viên trên thực tế là do những quy định trong bộ luật thủy sản về việc mua bảo hiểm thuyền viên bắt buộc khi gia hạn tàu ngoài ra còn có hai lý do. Thứ nhất, có một số chủ tàu mua bảo hiểm là tự nguyện, vì lợi ích của chúng, nhằm phòng ngừa, giảm gánh nặng về tổn thất khi tai nạn xảy ra. Nhưng đa phần họ mua bảo hiểm là do ép buộc, lý do vì họ là những tàu trong dự án đánh bắt xa bờ nhà nước bắt buộc họ phải mua bảo hiểm thì mới cho vay.

Đối vi nhng tàu không mua bo him :

Trên thực tế do hoàn cảnh xảy ra tai nạn mà có thể xét hoặc không xét đến việc bồi thường tổn thất cho chủ tàu nên cơ quan Bảo hiểm cần phải giải quyết theo trình tự công việc, gây ra thủ tục rờm rà, trong khi trình độ thực tế của ngư dân thì hạn chế, cho nên ngư dân thường không mặn mà trong việc mua bảo hiểm. Mặt khác, cũng do tâm lý sợ tốn kém tiết kiệm đồng nào hay đồng nấy nên không muốn mua bảo hiểm.

Bảng 3.5. Các thông số về máy tàu và lao động trên tàu câu cá ngừđại dương

STT Thuyền trưởng

Số đăng

Hiệu máy Kiểu máy Công suất

Số

lao

động

1 Đặng Văn Thái 7794 MITSUBISHI 6MITSUBISHI 80 8

2 Trần Văn Quang 7810 YANMAR 3KD 82 6

3 Hồ Xuân Tranh 7828 ISUZU 6ISUZU 80 8

4 Hồ Minh Đức 7868 ISUZU 6ISUZU 80 6

5 Đặng Văn Bình 7877 YANMAR 4ES 65 6

6 Trần Văn Thành 7883 ISUZU 6ISUZU 80 7

7 Hồ Minh Đành 7886 ISUZU 6ISUZU 80 6

8 Nguyễn Văn Cử 7903 ISUZU 6ISUZU 80 6

9 Trần Văn Quang 7912 HINO 6HINO 80 8

10 Hồ Văn Hùng 7114 YANMAR 3E15B 45 6

11 Văn Công Việt 7199 KUBOTA 6KUBOTA 140 9

12 La Thêm 7539 DAIYA 6DAIYA 80 6

13 Dư Thanh Quảng 7566 MITSUBISHI 8MITSUBISHI 180 8

14 Đỗ Chí Thành 7567 YANMAR 4ED 70 6

15 Trần Công Tâm 7587 KOMATSU 6KOMATSU 60 6

16 La Văn Sơ 9702 CUMMINS 6CUMMINS 174 8

17 Nguyễn Văn Nghĩa 9710 YANMAR 4KD 110 8

19 CTCPCKTT Qui Nhơn 99999 MITSUBISHI DD6AU 165 8

20 CTCPCKTT Qui Nhơn 99998 YANMAR 6HA 165 8

Bảng 3.6 : Bảng thống kê hãng máy chính của tàu điều tra :

Hãng sản xuất Số lượng tàu Tỷ lệ % CUMMINS 1 5% DAIYA 1 5% HINO 1 5% ISUZU 5 25% KOMATSU 1 5% KUBOTA 1 5% MITSUBISHI 3 15% YANMAR 7 35% Tổng cộng 20 100%

Nhn xét : Qua bảng 3.6 có thể thấy được máy tàu hiệu YANMAR được sử dụng nhiều nhất trên tàu câu cá ngừ tại Thành Phố Quy Nhơn với 35% tàu thuyền trang bị, tiếp theo là máy hiệu ISUZU với 25% tàu trang bị, còn lại là các hãng MITSUBISHI, KUBOTA, KOMATSU, HINO, DAIYA. Hầu hết các hãng máy chính tàu đều do Nhật Bản sản xuất với chất lượng tốt, và hầu như là máy cũ. chỉ có một số ít tàu là trang bị máy mới. Qua điều tra chỉ có 6/20 tàu trang bị máy mới chiếm 30% số lượng điều tra, vì hầu hết các tàu này nằm trong dự án đánh bắt xa bờ. Các loại máy cũ hoạt động không ổn định và tùy theo loại máy nên một số trục trặc về máy cũng thường xuyên xảy ra đối với các tàu trang bị máy cũ.

Bảng 3.7. Kết quảđiều tra trang bị máy liên lạc trên tàu câu cá ngừ

Đàm thoại tầm xa Đàm thoại tầm gần STT Số đăng Họ tên chủ tàu Hiệu máy Nước sản xuất Hiệu máy Nước sản xuất 1 7794 Đặng Văn Thái Icom 708 Nhật ầ ă ậ

3 7828 Hồ Xuân Tranh Icom 708 Nhật 4 7868 Hồ Minh Đức Icom 708 Nhật 5 7877 Đặng Văn Bình Icom 707 Nhật 6 7883 Trần Văn Thành Icom 707 Nhật 7 7886 Hồ Minh Đành Icom 708 Nhật 8 7903 Nguyễn Văn Cử Icom 708 Nhật 9 7912 Trần Văn Quang Icom 708 Nhật 10 7114 Hồ Văn Hùng Icom 708 Nhật 11 7199 Văn Công Việt Icom 707 Nhật 12 7539 La Thêm Icom 707 Nhật

13 7566 Dư Thanh Quảng Icom 707 Nhật Superstar Đài Loan 14 7567 Đỗ Chí Thành Icom 707 Nhật

15 7587 Trần Công Tâm Icom 708 Nhật 16 9702 La Văn Sơ Icom 707 Nhật

17 9710 Nguyễn Văn Nghĩa Icom 708 Nhật Superstar Đài Loan 18 9711 Nguyễn Bá Quang Icom 708 Nhật Superstar Đài Loan 19 99999 CTCPCKTT Qui Nhơn Icom 707 Nhật

20 99998 CTCPCKTT Qui Nhơn Icom 708 Nhật Superstar Đài Loan

Bảng 3.8. Trang bị hàng hải trên các tàu câu cá ngừđại dương

Trang bị hàng hải Hiệu máy Nước sản xuất Số lượng (Chiếc) Tổng Số lượng tàu có trang bị (Chiếc) Tỉ lệ tàu có trang bị so với mẫu (n=40) Nhật Nhật 11 La bàn từ Trung Quốc Trung Quốc 9 20 100% Koden 98 Nhật 4 Định vị vệ tinh GP 31 Nhật 16 20 100% Icom 707 Nhật 9 Bộđàm tầm xa Icom 708 Nhật 11 20 100% Bộđàm tầm gần Superstart 2400 Đài Loan 4 4 20% Hải đồ Việt Nam Việt Nam 17 20 70% Radio Trung Quốc Trung Quốc 20 20 100%

Kết quả điều tra ở bảng 3.7 cho ta thấy 100% tàu thuyền trang bị Radio, 100% tàu thuyền trang bị la bàn, 100% tàu trang bị máy định vị, 100% tàu trang bị các loại bộ đàm tầm xa: ICOM707, ICOM708, 30% tàu thuyền không có hải đồ, 70% có hải đồ, 20% có tàu trang bị các loại bộ đàm tầm ngắn, 80% không trang bị.

Nhìn chung các tàu cá xa bờ tại Bình Định đã trang bị đầy đủ các thiết bị hàng hải theo đúng các Tiêu chuẩn 7111TCN của Bộ Thủy sản, nhất là việc trang bị

đầy đủ các máy liên lạc tầm xa có công suất từ 150W trở lên đảm bảo cho việc thông tin liên lạc ở vùng biển xa bờ. Vì vậy việc quản lý được các tàu cá xa bờ thông qua việc quản lý về tần số bộ đàm sẽ rất thuận lợi trong công tác quản lý tàu cá xa bờ tại Bình Định

Bng 3.9. Trang b cu sinh trên tàu câu cá ng

Loại phao Số phao trang bị trên tàu Nước sản xuất Số lượng tàu có trang bị Tổng Số lượng tàu có trang bị phao Tỉ lệ tàu có trang bị so với mẫu (n=20) Phao bè 1 Hàn quốc 2 2 5% 4 Việt nam 3 6 Việt nam 8 7 Việt nam 1 8 Việt nam 7 Phao áo 9 Việt nam 1 20 100%

Phao tròn 2 Việt nam 20 20 100%

Kết quả điều tra cho thấy 92% tàu không trang bị phao bè, 100% tàu trang bị phao áo và phao tròn. Tuy nhiên số phao áo trên từng tàu không trang bị đầy đủ so với Tiêu chuẩn ngành TCN -7111 : 15% trang bị 4 phao, 40% trang bị 6 phao, 5% trang 7 bị phao, 35% trang bị 8 phao, 25% trang bị 9 phao. Về phao tròn 100%

trang bị 02 phao, có trang bị nhưng không đầy đủ so với Tiêu chuẩn ngành TCN - 7111.

Ngoài những tai nạn xảy ra do yếu tố thiên tai gây ra những tổn thất nặng nề, hàng ngày các tai nạn tàu thuyền vẫn liên tục xảy ra do sự thiếu an toàn của tàu thuyền, các trang thiết bị trên tàu, do sự bất cẩn của con người.

Tàu thuyền hoạt động trên biển, có nhiều tàu có chất lượng vỏ và máy kém, chất lượng các trang bị an toàn lắp đặt trên tàu cá chưa được các chủ tàu quan tâm đúng mức. Nhiều tàu cá được đóng lắp không được đăng kiểm kiểm tra an toàn kỹ thuật. Các trang thiết bị an toàn nhất là phao cứu sinh gần như cũng chưa kiểm soát được, có rất ít các trang bị được cơ quan đăng kiểm kiểm tra và đóng dấu chất lượng.

Có trên 40% tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại dương hoạt động ở những vùng biển xa bờ đã hoạt động vượt quá vùng hoạt động của tàu được cho phép, không đủ các tiêu chuẩn an toàn và không có khả năng để tìm đến nơi trú ẩn an toàn trong các điều kiện gío bão hoặc áp thấp nhiệt đới.

Ngoài vấn đề an toàn của tàu thuyền trên biển, đối với tàu câu thường xảy ra các tai nạn trong khai thác như : dây triên và dây thẻo dễ bị cuốn vào chân vịt trong quá trình thả và thu câu; dây thẻo thường bị đứt do cá cắn câu hoặc lưỡi câu thường bị biến dạng khi cá ăn câu có những phản ứng mạnh.

Đối với các thủy thủ do không hiểu biết về an toàn lao động thường bị rơi xuống nước, trượt té trên sàn boong, bị tời quấn hoặc bị tai nạn trong lúc các tàu cập với nhau trên biển.

3.1.2. Thực trạng thuyền viên : Qua kết quả điều tra từ bảng 3.5 và thống kê bằng Excel của 20 mẫu tàu thể hiện ở bảng 3.10 và 3.11 như sau: Số lượng thuyền

Một phần của tài liệu điều tra hiện trạng về hình thức tổ chức sản xuất của nghề câu cá ngừ đại dương tại thành phố quy nhơn (Trang 43 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)