CHƯƠNG 3 KẾ HOẠCH HỐ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP
2. YÊU CẦU PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH HÀNG NĂM
2.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính của doanh nghiệp
2.2.1. Xây dựng kế hoạch tác nghiệp ngắn hạn
Là cụ thể hố các chỉ tiêu tài chính hàng năm thành kế hoạch hàng quý, tháng, thậm trí hàng tuần. Bởi vì trong điều kiện sản xuất kinh doanh hàng hố
tiền tệ trở thành cơng cụ quan trọng khơng kém các yếu tố khác của sản xuất (công cụ, thiết bị vật liệu, sức lao động) và nhiều khi là tiền đề của các yếu tố đó.
Kế hoạch tài chính chẳng những phải xác định nhu cầu vốn bằng tiền mà còn chỉ rõ thời gian vốn bằng tiền cần được tài trợ
Để dự đốn đúng tình hình tác nghiệp ngắn hạn điều quan trọng là phải làm tốt công tác việc quan sát nghiên cứu, vạch rõ tính quy luật của các khoản thu chi. Sai lầm nguy hiểm là khơng hiểu rõ tính quy luật của các khoản thu chi do đó sẽ bỏ sót một số khoản thu hay chi hoặc dự đốn sai quy mơ của các khoản thu chi đã đưa ra
2.2.2 Kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp
2.2.2.1 Đánh gía khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp a. Bảng cân đối kế tốn
Là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh một cách tổng quát toàn bộ thuế sử dụng đất nơng nghiệp hiện có của doanh nghiệp theo 2 cách đánh giá là tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo.
Các chỉ tiêu bảng cân đối kế tốn được phản ánh dưới hình thức giá trị và theo nguyên tắc cân đối.
TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN
b. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng qt tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.2.2. Phân tích hệ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp a. Các hệ số khả năng thanh toán
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Là mối quan hệ giữa tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp với tổng số nợ phải trả
Hệ số khả năng thanh
toán tổng quát =
Tổng tài sản
hạn Nếu hệ số <1 dự báo sự phá sản
Nếu hệ số >1 doanh nghiệp có khả năng thanh tốn
Hệ số trung bình từ 2,3 lần trở lên thì phản ánh doanh nghiệp có đầy đủ khả năng thanh toán
- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: Là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn(TSLĐ) và các khoản nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =
Tổng TSLĐ + Đầu tư tài chính ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này nói lên chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là khoản phải trả trong khoản phải trả dưới 12 tháng: Vay NH, phải trả cho người bán, thuế NN, phải trả công nhân viên, nợ dài hạn đến hạn trả, các khoản phải trả khác. Hệ số này càng lớn phản ánh khả năng thanh tốn của doanh nghiệp là tốt, thơng thường là 1,5 cịn trung bình là 1,4
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh Hệ số khả
năng thanh
toán nhanh =
Tổng TSLĐ - Hàng tồn kho
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này nói lên tổng cộng số tiền với tiền tương đương có thể chuyển đổi để thanh tốn. Hệ số trung bình là 0,9
Hệ số thanh tốn lãi vay Hệ số thanh toán
lãi vay =
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
Lãi vay phải trả
Chỉ tiêu này nói lên mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ. Hệ số trung bình là 5,3
Khi phân tích các hệ số này người ta căn cứ vào bảng cân đối kế tốn để tính tốn để so sánh các hệ số cuối kỳ và đầu kỳ để thấy được khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
b. Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
- Hệ số nợ: 1 đồng vốn hiện nay của doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu phần vốn vay
Hệ số nợ =
Tổng số nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Hệ số nợ trung bình của ngành là 41,7%, nếu lớn hơn thì khơng tốt - Tỷ suất tự tài trợ : Nói lên cứ 1 đồng vốn tự tài trợ được bao nhiêu
Tỷ suất tự tài trợ =
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
= 1- Hệ số nợ
Tỷ suất này càng lớn thì càng tốt bấy nhiêu. Hệ số trung bình là 58,3%
- Tỷ suất đầu tư: Là tỷ lệ giữa TSCĐ (giá trị còn lại ) với tổng tài sản của doanh nghiệp. Nói lên tình trạng cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật, năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Tỷ suất đầu tư trung bình của ngành là 58,3%.
Tỷ suất đầu
tư =
Giá trị còn lại TSCĐ và đầu tư dài hạn
Tổng tài sản - Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = Vốn chủ sở hữu Giá trị TSCĐ
Chỉ tiêu này càng > 1 càng tốt, chứng tỏ khả năng tài chính vững vàng. Khi phân tích ta căn cứ bảng cân đối kế tốn để tính các hệ số về cơ cấu tài chính và
đầu tư cuối kỳ, đầu kỳ để đánh giá tình hình tài chính và khả năng phát triển của doanh nghiệp
c. Các hệ số về hoạt động
- Số vòng quay hàng tồn kho: Là số lần luân chuyển bình quân trong kỳ của hàng tồn kho.
Số vòng quay hàng
tồn kho =
Giá vốn hàng bán
Giá trị hàng tồn kho bình quân
Giá trị hàng tồn kho bình
quân =
Giá trị hàng tồn kho đầu kỳ+ Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ
2
Số vòng quay càng cao càng tốt, chứng tỏ doanh nghiệp đã sản xuất và tiêu thụ hàng nhanh chóng, thu hồi vốn nhanh. Hệ số trung bình là 10 vịng
- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho Số ngày một
vòng quay hàng
tồn kho =
360 ngày
Số vòng quay hàng tồn kho - Số vòng quay các khoản phải thu
Số vòng quay các khoản
phải thu =
Tổng doanh thu
Số dư bình quân các khoản phải thu - Kỳ thu tiền bình qn
Kỳ thu tiền bình
qn =
360 ngày
Số vịng quay các khoản phải thu - Hiệu suất sử dụng VCĐ
Hiệu suất sử dụng
VCĐ =
Doanh thu thuần trong kỳ
VCĐ bình quân trong kỳ
- Số vịng quay VLĐ
Số vịng quay
VLĐ =
Doanh thu thuần
Số VLĐ bình qn - Số ngày một vòng quay VLĐ Số ngày một vòng quay VLĐ = 360 ngày Số vòng quay VLĐ - Số vòng quay tồn bộ vốn Số vịng quay tồn bộ vốn =
Doanh thu thuần
Vốn sản xuất bình qn sử dụng trong kỳ
d. Các hệ số sinh lời
- Tỷ suất lợi nhuận doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận doanh
thu =
LN sau thuế trong kỳ
DTT trong kỳ
- Tỷ suất doanh lợi tổng vốn Tỷ suất
doanh lợi tổng vốn =
Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
- Tỷ suất doanh lợi vốn CSH Tỷ suất
doanh lợi
vốn CSH =
LN sau thuế trong kỳ
Vốn CSH bình quân sử dụng trong kỳ Hoặc
Tỷ suất doanh lợi
vốn CSH =
Tỷ suất doanh lợi tổng vốn
1- Tỷ số nợ bình quân
- Tỷ suất nợ bình quân Tỷ suất
nợ bình
quân =
(Tổng dư nợ đầu kỳ và cuối kỳ)/2
(Tổng số vốn đầu kỳ và cuối kỳ)/2
CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1. Trình bày vị trí và ý nghĩa của kế hoạch hóa tài chính trong doanh nghiệp.
Câu 2. Trình bày phương pháp lập kế hoạch tài chính hàng năm của doanh nghiệp.
Câu 3. Trình bày và phân tích các hệ số khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.
Câu 4. Trình bày và phân tích các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư của doanh nghiệp.
Câu 5. Trình bày các hệ số về hoạt động của doanh nghiệp. Câu 6. Trình bày các hệ số về sinh lời của doanh nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Học viện tài chính, Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, 1999;
[2]. Bộ Tài Chính, Giáo trình tài chính doanh nghiệp (Dùng trong các trường có đào tạo bậc trung học kinh tế, kế tốn, tài chính), NXB Tài chính, 2000;
[3]. Trường Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, 2005;
[4]. Học viện tài chính, Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2005;
[5]. Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm kế tốn tài chính doanh nghiệp - NXB Tài chính, 2005;
[6]. Học viện tài chính, Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2007;
[7]. Các luật thuế và văn bản hướng dẫn thực hiện;
[8]. Các qui định về chế độ tài chính ở các doanh nghiệp;
[9]. Thơng tin trên các tạp chí chun ngành như: Tạp chí nghiên cứu tài
chính, Thời báo kinh tế, Thời báo tài chính…
[10]. Thơng tin trên mạng internet: Các trang web:www.vietnam.gov.vn :