- Ban Chấp hành Đồn TNCS Hồ Chí Minh huyện. - Ban Chấp hành Đồn TNCS Hồ Chí Minh cấp cơ sở.
+ Đoàn thanh niên các cấp thực hiện vai trị nịng cốt trong đồn kết, tập hợp, vận động ĐVTN và bảo vệ các lợi íchhợp pháp, chính đáng của thanh thiếu nhi.
28
công dân, thực hiện các Nghị quyết, chủ trương, chính sách của Đảng, văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước.
+ Xung kích phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ tổ quốc; đồng hành với đoàn viên, thanh niên trong lập thân, lập nghiệp và nâng cao sức khỏe, đời sống vật chất, tinh thần.
+ Đoàn thanh niên tham gia xây dựng Đảng, chính quyền. + Đồn thanh niên phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh.
Cùng với các cấp, các nghành, các tổ chức đoàn thể, ĐVTN huyện Lục Ngạn đã xây dựng các mơ hình cụ thể phù hợp với đặc thù của địa phương và tổ chức phát động các nội dung của phong trào thi đua đến từng ĐVTN, giáo dục xây dựng hình mẫu trong thanh niên “Tâm trong, trí sáng và hồi bão lớn” gắn với thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” với hình thức tuyên truyền phong phú, đa dạng phù hợp với từng đối tượng, thiết thực, dễ hiểu như: hội thi hội diễn, tập huấn,tọa đàm, giao lưu…. Phong trào đã cổ vũ, động viên khơi dậy tinh thần u nước, xung kích, tình nguyện quyết tâm thực hiện phong trào "Vì mơi trường trong sạch, ĐVTN và nhân dân Lục Ngạn không đổ rác, phế thải ra đường và nơi cơng cộng", cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”…
2.2. Thực trạng hoạt động của Đoàn TNCSHCM huyện Lục Ngạn trong công tác bảo vệ môi trƣờng nông thôn trên địa bàn tác bảo vệ môi trƣờng nông thôn trên địa bàn
2.2.1. Tuyên truyền, vận động đồn viên, thanh niên thực hiện tiêu chí mơi trƣờng thuộc chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới
Để cơng tác bảo vệ môi trường đi vào nền nếp, trở thành nếp nghĩ, thói quen hàng ngày của mỗi người dân ĐVTN các cấp tại 30 xã, thị trấn đã xác định tuyên truyền là nhiệm vụ then chốt. Qua đó, từng bước nâng cao tinh thần tự giác của người dân trong thực hiện nếp sống văn minh đô thị, không xả rác bừa bãi và thực hiện đổ rác đúng giờ, đúng nơi quy định; thường xuyên vệ sinh nơi làm việc, sản xuất, kinh doanh; vệ sinh đường phố, khơi thơng cống rãnh, dịng chảy trên địa bàn.
* Về nội dung:
Tuyên truyền, làm rõ mục đích, ý nghĩa, yêu cầu cấp thiết trước mắt và lâu dài của việc thực hiện tiêu chí mơi trường, tuyên truyền đúng đối tượng. Tuyên truyền trực tiếp đến cán bộ, đoàn viên, hội viên và nhân dân về công tác vệ sinh môi trường để gương mẫu, tích cực tham gia hưởng ứng phong trào “Vì mơi trường xanh, sạch, đẹp”, phong trào “Vì mơi trường trong sạch, ĐVTN và nhân dân không đổ rác, phế thải ra đường và nơi công cộng”, “ĐVTN thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm, vì sức
29
khỏe gia đình và cộng đồng”; phong trào “Thanh niên giúp nhau phát trển kinh tế”, mơ hình “Thanh niên làm kinh tế giỏi”, nhất là trong giai đoạn hiện nay đang thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, làm và sử dụng nhà vệ sinh, chuồng gia súc hợp vệ sinh; khắc phục tư tưởng trơng chờ, ỷ nại vào Nhà nước, phịng chống các tệ nạn xã hôi…
Đồng thời gắn tuyên truyền với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư", giữ gìn bản sắc dân tộc, truyền thống dân tộc, phong tục tập quán tốt đẹp. Tuyên truyền về các nội dung chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý mơi trường nơng thơn, các tiêu chí về mơi trường trong xây dựng nông thôn mới. Nội dung tuyên truyền bảo vệ môi trường trong môi trường dân cư, trong trồng trọt và trong chăn nuôi.
Bảng 2.3. Nội dung tuyên truyền thực hiện tiêu chí môi trƣờng
Nội dung tuyên truyền
Số lượng xã thực hiện
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số lượng Tỷ lệ(%) Số Lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) I.Trong môi trường dân cư
Xử lý nước thải sinh hoạt 17 56,67 22 73,33 26 86,67
Cải tạo vườn tạp 18 60,00 21 70,00 24 80,00
Tự xử lý rác thải mềm 20 66,67 24 80,00 27 90,00
Sử dụng nước hợp vệ sinh 19 63,33 22 73,33 24 80,00
Phân loại thu gom rác thải sinh hoạt rắn
21 70,00 24 80,00 30 100
Tu sửa các cơng trình vệ sinh 15 50,00 21 70,00 24 80,00
Không vứt rác bừa bãi 19 63,33 23 76,67 30 100
Cải tạo rãnh thoát nước 21 70,00 24 80,00 26 86,67
II.Trong trồng trọt
Diệt trừ sâu bệnh bằng vi sinh vật
15 50,00 20 66,67 23 76,67
Cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
19 63,33 22 73,33 27 90,00
Thu gom vỏ bao bì thuốc 14 46,67 18 60,00 22 73,33
III. Trong chăn nuôi
Chăn nuôi xa nhà ở 11 50,00 21 70,00 24 80,00
Vệ sinh chuồng chăn nuôi 17 77,27 25 83,33 30 100
Xử lý chất thải chăn nuôi bằng Bioga
16 63,63 24 80,00 26 86,67
Nguồn: Phịng nơng nghiệp huyện Lục Ngạn năm (2018)
Qua bảng 2.3 cho thấy: Tổng số xã, thị trấn đã tổ chức tuyên truyền và tỷ lệ tuyên truyền được nâng lên qua từng năm. Hàng năm đã tổ chức các nội dung tuyên truyền phong phú, đa dạng trong đó đối với cơng tác tuyên truyền trong khu dân cư được đặc biệt quan tâm về công tác thu gom, phân loại rác, không vứt rác bừa bãi…
30
đến nay đã có 30/30 xã thị trấn tuyên truyền đạt 100%, trong trồng trọt cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để hạn chế ảnh hưởng tới con người và môi trường đạt 90%, trong chăn nuôi các nội dung đều được chú trọng bởi đây là nguồn gốc gây ô nhiễm, gây bệnh cho con người.
*Về hình thức:
Đẩy mạnh cơng tác tun truyền bằng nhiều hình thức. Hàng năm, ĐTN Huyện tổ chức nhiều hội thi nhằm biểu dương các tập thể, cá nhân có nhiều thành tích trong cơng tác BVMT. Các phong trào, hoạt động có ý nghĩa về BVMT đã được tổ chức, huy động đông đảo ĐVTN tham gia như: Hội thi cán bộ Đoàn giỏi huyện Lục Ngạn lần thứ 5, Hội thi tuyên truyền về nước sạch, vệ sinh môi trường và thu gom, phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn... Đồng thời với tuyên truyền, tổ chức các khóa tập huấn cho cộng đồng và cán bộ ĐVTN các cấp được tham quan, trao đổi, học tập kinh nghiệm từ các cộng đồng ở các huyện khác. Bên cạnh đó, để thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền về quản lý môi trường, cần nhân rộng một số tổ chức với vai trò là hạt nhân, mang tính tự quản như câu lạc bộ, Ban điều hành, nhóm TNTN… theo sự hướng dẫn và chỉ đạo của đoàn.
* Ý kiế đá iá c tác vậ động, tuyên truyền của ĐTN về thực hiện ti c í m i trƣờng thuộc c ƣơ trì xâ dựng nông thôn mới
Công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường được triển khai, bằng nhiều hình thức như: sinh hoạt đồn viên, hội viên, hội thi, hội diễn, xây dựng chuyên mục phát trên Đài truyền thanh... Đoàn đã chỉ đạo tổ chức hàng trăm cuộc tuyên truyền tại các cơ sở và chi đoàn lồng ghép tuyên truyền Chỉ thị số 29, Nghị quyết số 41 của Bộ Chính trị (khố IX) về “Bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”; Luật Bảo vệ mơi trường, Đề án xây dựng nếp sống văn minh đô thị trên địa bàn huyện giai đoạn 2015-2020.
Hộp 2.1. Tâm sự của cán bộ Đoàn trong việc tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực hiện tiêu chí mơi trƣờng nơng thơn
“Để mỗi người dân nắm rõ, ý thức, hiểu được sâu sắc và tích cực tự nguyện tham gia bảo vệ mơi trường nơng thơn thì thật là khó. Nhiều khi chúng tơi cịn phải trực tiếp đến tận nhà gặp gỡ, tuyên truyền, động viên, phân tích các mặt có lợi cả về trước mắt và lâu dài do môi trường nông thơn mang lại cho bà con và gia đình”
Bạn Nguyễn Thị Ngọc, ủy viên BCH Đoàn xã Hồng Giang
Nguồn: Tổng hợp ý kiến điều tra (2018)
2.2.2. Tổ chức thu gom và xử lý rác thải tại các khu dân cƣ
Huyện Lục Ngạn được chia làm 30 đơn vị xã, thị trấn. Các xã, thị trấn lại được chia ra thành 380 thôn, khu phố.
31
Thiết bị thu gom RTSH ở huyện hiện nay bao gồm: xe thô sơ (xe cải tiến), xe đẩy tay ba bánh, xe ép rác 7 tấn, xe tải chở phế thải 4 tấn, thùng rác đặt nơi công cộng (chở bằng xe chuyên dụng), xẻng, cào răng, chổi. Mỗi công nhân VSMT được trang bị: 2 bộ quần áo BHLĐ/năm, 6 chiếc khẩu trang/năm, 2 đôi ủng/năm, 6 đôi găng tay/năm.
2.2.2.1. Hoạt động thu gom RTSH trên địa bàn huyện
Hiện nay, việc thu gom RTSH gồm: thu gom CTRSH ngay tại các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất kinh doanh; thu gom tại các điểm tập kết rác và thu gom CTRSH từ các thùng rác công cộng đến bãi rác Biên Sơn và bãi rác Kiên Thành.
Công nhân thu gom vận chuyển rác chủ yếu là bằng xe gom, chất thải hộ gia đình thu gom bằng xe đẩy tay, xe cải tiến đến từng hộ gia đình trực tiếp thu gom. Rác thải được đặt ở trước cổng, cửa nhà, khi đi thu các công nhân thường đi đến đâu gõ kẻng đến đó. Theo quan sát thì các xe thu gom đều quá tải, có nhiều xe phải chở gấp đôi khối lượng CTRSH. Điều này gây ảnh hưởng tới môi trường: nước rỉ rác từ xe đẩy, lượng CTRSH rơi vãi gây ô nhiễm mùi,…
Lịch thu gom rác: Tổng số ngày thu gom là 364 ngày/năm. Mỗi năm chỉ nghỉ một ngày vào Mùng một Tết Nguyên đán. Thời gian thu gom của đội vệ sinh tại từng địa bàn: đội vệ sinh thu gom 1 lần/ngày có thể vào buổi sáng hoặc chiều (buổi sáng từ 5h00 – 13 giờ, buổi chiều 15 – 20 giờ). Đối với các hộ gia đình thực hiện thu gom 2 ngày/lần, cịn đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, cơ quan, trường học thực hiện thu gom 1 lần/ngày. Việc thu gom CTRSH được tiến hành trên tất cả các xã, thị trấn (gồm 29 xã và 01 thị trấn), nhưng số lượng công nhân, vệ sinh viên và trang thiết bị phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển CTRSH vẫn cịn ít. Trong khi đó địa bàn cơng việc rộng nên các khu vực ở sâu bên trong, vùng cao sẽ không được thu gom thường xuyên và triệt để.Trên địa bàn huyện đang áp dụng mức phí vệ sinh cụ thể cho từng đối tượng: Các cơ quan đơn vị, trường học, doanh nghiệp được áp dụng chung một mức 130.000/ĐV/tháng; đối với hộ sản xuất kinh doanh 50.000/hộ/tháng, đối với hộ gia đình thì mỗi nhân khẩu 5.000/khẩu/tháng. Qua bảng 2.4 ta thấy khối lượng rác phát sinh hàng năm tăng rất nhanh, những tình hình thu gom lại giảm 88% xuống 77% là do mật độ dân số ngày càng tăng, do vậy rất cần một lực lượng tham gia công tác vệ sinh môi trường.
32
Bảng 2.4. Thống kê khối lƣợng thu gom rác từ năm 2016-2018
T
T Đơn vị
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Khối lượng rác phát sinh (tấn) Khối lượng rác thu gom (tấn) Tỷ lệ thu gom rác (%) Khối lượng rác phát sinh (tấn) Khối lượng rác thu gom (tấn) Tỷ lệ thu gom rác (%) Khối lượng rác phát sinh (tấn) Khối lượng rác thu gom (tấn) Tỷ lệ thu gom rác (%) Tổng cộng 25.462 22.330 88 28.470 24.353 85 31.822 24.649 77 1 TT Chũ 2.836 2.495 91 2.984 2.566 91 3.142 2.827 90 2 Phượng Sơn 1.027 934 86 1.158 1.053 86 1.300 1.027 79 3 Cấm Sơn 558 479 89 623 535 82 701 553 79 4 Tân Sơn 827 736 87 954 782 83 1.093 852 78 5 Phong Minh 285 247 86 337 279 85 402 317 79 6 Phong Vân 615 528 87 707 600 85 811 616 76 7 Sa Lý 307 267 89 383 325 85 469 370 79 8 Hộ Đáp 516 459 90 580 493 88 655 465 71 9 Sơn Hải 431 387 85 512 450 87 605 477 79 10 Thanh Hải 1.643 1.396 89 1.793 1.559 84 1.954 1.524 78 11 Kiên Lao 811 721 86 904 759 85 1.010 727 72 12 Biên Sơn 820 705 87 912 775 85 1.015 751 74 13 Kiên Thành 907 789 88 1.016 863 86 1.136 840 74 14 Hồng Giang 965 849 85 1.077 926 84 1.200 924 77 15 Kim Sơn 294 249 85 339 284 84 395 284 72 16 Tân Hoa 731 621 87 833 699 86 948 729 77 17 Giáp Sơn 1.032 897 88 1.145 984 86 1.271 915 72 32
33 T
T Đơn vị
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Khối lượng rác phát sinh (tấn) Khối lượng rác thu gom (tấn) Tỷ lệ thu gom rác (%) Khối lượng rác phát sinh (tấn) Khối lượng rác thu gom (tấn) Tỷ lệ thu gom rác (%) Khối lượng rác phát sinh (tấn) Khối lượng rác thu gom (tấn) Tỷ lệ thu gom rác (%) 18 Biển Động 946 832 89 1.063 914 84 1.192 941 79 19 Quý Sơn 1.837 1.634 89 2.042 1.715 85 2.257 1.715 76 20 Trù Hựu 816 726 88 925 786 87 1.042 781 75 21 Phì Điền 548 482 90 612 532 88 687 542 79 22 Nghĩa Hồ 1.193 1.073 89 1.341 1.180 82 1.500 1.125 75 23 Tân Quang 781 695 90 872 715 90 977 849 87 24 Đồng Cốc 658 592 90 749 674 84 851 604 71 25 Tân Lập 612 544 89 708 594 85 818 638 78 26 Phú Nhuận 493 423 86 571 485 85 660 495 75 27 Mỹ An 742 645 87 831 706 86 932 671 72 28 Nam Dương 1.006 885 88 1.120 963 84 1.244 920 74 29 Tân Mộc 684 581 85 778 653 84 883 653 74 30 Đèo Gia 541 459 85 601 504 86 672 517 77
Nguồn: Công ty môi trường huyện Lục Ngạn (2018)
34
b. Công tác vận chuyển RTSH tại huyện Lục Ngạn
Rác thải sinh hoạt sau khi được công nhân thu gom ở các địa phương sẽ được đưa đến các điểm tập kết rác của từng xã, thị trấn. Hiện nay, trên địa bàn huyện có 153 điểm tập kết rác.
Các đội xe vận chuyển rác của Công ty Mơi trường Đơ thị huyện có trách nhiệm vận chuyển RTSH ở các cơ quan, xí nghiệp, bệnh viện, chợ… và rác thải trên đường phố. Năm 2015 toàn bộ rác thải sinh hoạt trên địa bàn được chuyển về bãi rác Biên Sơn 21.918,5 tấn.
Năm 2016, một phần rác thải được chuyển về Kiên Thành chiếm 22,9%. Còn lại chuyển về bãi rác Biên Sơn chiếm 77,1%.
Năm 2017, rác của 11 xã được chuyển đi bãi rác Kiên Thành chiếm 33,74%; 19 xã và thị trấn còn lại đi bãi Biên Sơn chiếm 66,26%.
Phương tiện vận chuyển: Xe cuốn ép loại từ 5-10 tấn.
Thời gian thực hiện: Hàng ngày hoặc cách ngày, từ 6h00 đến 20h00.
Sơ đồ 2.2. Quy trình thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện
* T ực trạ c tác xử rác t ải tr địa bà i cứ
Trong quá trình thu gom, các công nhân đã tiến hành lựa chọn để thu hồi những chất có thể tái chế, tái sử dụng được, về đến bãi rác, rác lại được những người nhặt rác lựa chọn tái thu hồi một lần nữa. Thực tế, trước đó cơng việc này cũng đã được thực hiện bởi một số người nhặt rác tự do. RTSH cuối cùng còn lại sẽ được đưa vào xử lý.
35
sinh hoặc xử lý rác thành mùn hữu cơ. Trong điều kiện huyện chưa xây dựng được nhà máy xử lý rác thải, trong thời gian vừa qua, các xã, thị trấn trong huyện đều chủ động thực hiện thu gom, vận chuyển rác về các điểm tập kết hoặc tận dụng lại các bãi rác cũ. Tuy nhiên, do lượng rác thải trên toàn huyện hàng ngày quá nhiều và phương pháp xử lý chưa đảm bảo nên đang tiềm ẩn nguy cơ mất vệ sinh diễn ra trên diện rộng.