đầm nén
Tại khu vực chôn lấp rác thải chưa phân loại (hoặc rác trơ): Chất thải sau khi chôn lấp phải được san đầm nén kỹ từ 6 – 8 lần có chiều cao khoảng 1m, đảm bảo tỉ trọng chất thải sau khi đầm nén từ 0.52 – 0.8 tấn /m3.
Xử lý rác
Chất xử lý rác là chế phẩm sinh học EM (gồm EM dạng dung dịch các loại 1%, 5% và bokashi). EM và bokashi dùng xử lý cho tất cả các loại chất thải được phép chôn lấp tại
36
bãi. Tỉ lệ dùng EM là 0.6 lít EM thứ cấp 1% tấn rác mới đổ. EM thứ cấp 1% hồ lỗng 300 – 500 lần với nước sạch phun đều lên rác tươi đảm bảo các lớp rác đều được thấm EM, số lần phun là 2 lần/ ngày (7giờ và 15 giờ). Sau khi phun EM, tiến hành rải bokashi với lượng trung bình 0.246 kg/tấn rác mới đổ.
Phủ đất
Khu vực chôn lấp, xử lý rác chưa phân loại (hoặc rác trơ): Lớp đất phủ trải đều trên diện tích rác vừa san ủi và sau khi đầm nén kỹ có chiều cao 20 cm. Khu vực xử lý rác hữu cơ: dùng bạt phủ kín khi chiều cao lớp rác đạt đến 2m, mép bạt chèn bằng đất bùn để đảm bảo kín hồn tồn, mục đích để sản xuất mùn rác.
Có thể nói, lượng rác thải là tương đối lớn, q trình thu gom và xử lý rác thải cịn gặp nhiều khó khăn tại địa phương. Điều này là nguyên nhân chính gây ra tác động xấu tới mơi trường đất, nước, khơng khí và sức khỏe cộng đồng. Đối với mơi trường khơng khí mùi hơi từ bãi rác và các xe thu gom rác gây ra mùi khó chịu, bụi bặm… Đối với môi trường nước mặt, chất thải gây ra biến đổi màu và mùi của nguồn nước mặt. Mơi trường đất thì ngày càng suy thối và đang giảm dần diện tích đất nơng nghiệp. Diện tích bãi rác và cơng nghệ xử lý khơng thay đổi trong khi đó dân số thì ngày càng tăng dẫn đến lượng rác thải ra càng tăng.
* Sự t am ia của ĐVTN tro p â oại rác t ải i oạt
Hiện nay, trong viêc phân loại rác thải sinh hoạt, cần làm tốt công tác xử lý rác thải để tránh tình trạng ơ nhiễm mơi trường, mà việc làm trước hết là phải làm tốt công tác phân loại rác thải tại nguồn. Vấn đề phân loại rác thải tại các hộ gia đình hay nói cách khác phân loại chất thải rắn tại nguồn có ý nghĩa hết sức quan trọng về mặt môi trường và kinh tế, xã hội.
Theo kết quả điều tra có 35% (28/80) số ĐVTN điều tra tiến hành phân loại RTSH. Tuy nhiên việc phân loại cũng chỉ diễn ra ở mức độ đơn giản chủ yếu theo tiêu chí thức ăn thừa để riêng, rác tái sử dụng để riêng còn tất cả cho vào một chỗ. Các kim loại, chai thủy tinh, lon bia… ĐVTN tích lại sau đó đem bán cho những người thu mua phế liệu. Rác thải có thể tái chế sẽ được thu mua để phục vụ công tác tái chế. Hình thức tái chế, tái sử dụng không những mang lại hiệu quả trong công tác BVMT mà còn tiết kiệm được một khoản tiền khơng nhỏ với các gia đình ĐVTN hiện nay.
* kiế của ĐVTN về ự cầ t iết của việc p â oại RTSH
Trong tổng số 80 ĐVTN được điều tra có 14 ĐVTN (chiếm 17,5%) trả lời nhận thấy rất cần thiết, có 29 ĐVTN (chiếm 36,3%) nhận thấy cần thiết phân loại rác thải nhưng có tới 65% số phiếu điều tra không tiến hành phân loại rác thải sinh hoạt. Qua đây nhận thấy có một sự mâu thuẫn, tình trạng này khơng chỉ xảy ra ở riêng huyện Lục Ngạn mà là tình trạng chung của các huyện. Ngun nhân là do khơng có ai u cầu phân loại,
37
mặt khác cũng là do khơng có thói quen và tập quán phân loại RTSH. Muốn thay đổi thói quen này cần phải có thời gian dài tuyên truyền, vận động người dân.
Qua bảng 4.7 cho thấy, đa số người dân đã hiểu được lợi ích của việc phân loại rác tuy nhiên vì một số lý do khách quan và chủ quan nên việc phân loại khơng thể phổ biến. Chính vì vậy, chính quyền địa phương cần phải có những quy định cụ thể trong vấn đề phân loại rác thải tại nguồn để phát huy tinh thần của người dân.
* Sự t am ia của ĐVTN tro t om rác t ải i oạt
Hành vi vứt rác bừa bãi đã và đang là "vấn nạn" của tỉnh Bắc Giang cũng như một số tỉnh trên địa bàn cả nước. Do vậy công việc thu gom cũng như quy định giờ đổ rác là việc rất cần thiết để tránh tình trạng rác bị ứ đọng trong thời gian dài tại hộ, hoặc để ngoài vỉa hè, lề đường làm mất mỹ quan đường phố. Trên địa bàn nghiên cứu có tới 61/80 (76,25%) ĐVTN tham gia thu gom rác thải vô cơ khơng tập trung, tình trạng khơng đi đúng giờ quy định diễn ra rất ít. Tuy nhiên, việc ứ đọng rác tại các khu chợ, các tuyến phố… vẫn xảy ra. Tỷ lệ ĐVTN không tham gia thu gom rác thải vô cơ không tập trung 19/80 (23,75%) là do họ ở vùng sâu, vùng xa, vườn rộng, rác thải chủ yếu xử lý tại nhà bằng hình thức đốt hoặc chôn lấp.