Những phương pháp biến ựổi tuyến tắnh

Một phần của tài liệu ứng dụng đường cong sinh trưởng của von bertalanffy vào nghiên cứu sự sinh trưởng giai đoạn cá giống của cá chẽm (lates calcariferbloch, 1790) ương trong hệ thống mương nổi (Trang 31 - 99)

Ford (1933) ựã quan sát thấy rằng chiều dài trung bình quần thể cá herring trong bất kỳ năm nào cũng tỉ lệ với chiều dài của năm trước ựó với tỉ lệ k không ựổi và ựã phát triển một công thức mô tả:

Gần như với cùng khái niệm của Ford, Walford (1946) ựã chỉ ra rằng khi ựược vẽ ựồ thị với , chiều dài tiệm cận là ựiểm mà ựường thẳng quan hệ cắt ựường chéo 450 từ gốc tọa ựộ. Chapman (1961) gợi ý vẽ ựồ thị ( ) với , trong ựó trường hợp ựộ nghiêng của ựường thẳng là

và là ựiểm mà ựường thẳng cắt hoành ựộ.

Phương pháp Ford-Walford và Chapman có thể ựược giải thắch như sau. Mở rộng công thức ựường cong sinh trưởng von Bertalanffy (ựể t0=0) ta có:

Chiều dài tại tuổi t+1 là

Chiều dài tăng từ tuổi t tới t+1 là

=>

Và khi cả (9) và ựược thỏa mãn thì .

và k có thể ựược xác ựịnh trực tiếp từ ựường thẳng thắch hợp với ựồ thị ựiểm bằng phân tắch tương quan hoặc bằng mắt; sau ựó t0 có thể ựược ước tắnh từ công thức (3) từ bất kỳ chiều dài quan sát thực tế nào tại tuổi t. Nhưng t0 xác ựịnh chỉ từ một quan sát không ựại diện cho t0 thật của quần thể trong suốt cả tuổi thọ. Một giải pháp cho t0 ựược phát triển:

Lấy tổng cho cả 2 phắa của công thức (3):

=>

2.6.2. Phương pháp biến ựổi logarit tuyến tắnh _ Phương pháp của Beverton

Beverton (1954) ước tắnh thông số bằng cách lấy một giá trị thử và sử dụng nó trong một công thức biến ựổi từ (3) bằng cách lấy logarit

Vì vậy một ựồ thị giữa với t sẽ là ựường thẳng và mức ựộ thẳng này phụ thuộc vào sự thay ựổi của . Một vài ựồ thị thử nghiệm sẽ tắnh ựược nhanh chóng và ựưa ra ựường thẳng tốt nhất (thẳng nhất) Ờ cái mà luôn ựược chọn bởi mắt hoặc bởi hồi quy tuyến tắnh của ựối

với t. và ựường thẳng tương ứng lập tức xác ựịnh k_ựộ nghiêng của ựường thẳng; nó cũng cung cấp giá trị t0 và tham số bậc không của (11) có thể ựược tắnh nhờ ( ) và ựã biết.

2.6.3. Phép lặp Gauss-Newton

Cơ bản, ựường cong sinh trưởng von Bertalanffy, một hàm phi tuyến có thể ựược biểu diễn như (1) với và . Phương pháp lặp Gauss-Newton có thể ựược áp dụng ựể ước tắnh tham số a, b và k. Quá trình lặp cơ bản là lựa chọn một nhóm các ựiểm, một khoảng của các tham số ựể ựược ước tắnh trong công thức phi tuyến và ựể tắnh tổng bình phương hàm số tại mọi ựiểm của nhóm. Sự tắnh toán của mặt tổng bình phương có thể ựưa ra giá trị nhỏ nhất hoặc lân cận hội tụ, cái ựược sử dụng như những tham khảo ựể giảm và ựể giới hạn nhóm tới khi giá trị nhỏ nhất tốt nhất ựược tìm thấy. Nhóm các ựiểm ựược thiết kế bởi sự kết hợp của các giá trị khởi ựầu, các giá trị tăng và các ựiểm cuối cùng của các tham số.

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. đối tượng, ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứu

đối tượng: Cá chẽm giống sản xuất nhân tạo cỡ 2 cm ựược cung cấp bởi Trại Nghiên cứu Thực nghiệm Hải sản của Trường đại học Nha Trang.

địa ựiểm: Trại Thực nghiệm Nuôi trồng Thủy sản Ờ Trung tâm Khuyến Ngư Khánh Hòa Ờ Ninh Lộc Ờ Ninh Hòa Ờ Khánh Hòa.

Thời gian nghiên cứu: 30/7/2007 Ờ 10/11/2007 3.2. Tìm hiểu thiết kế hệ thống mương nổi

Mương nổi ựược chế tạo bằng vật liệu composite và ựược ựặt trong ao có ựộ sâu tối thiểu là 1,6 m và diện tắch là 2000 m2. Hệ thống mương ựược cố ựịnh trong ao bằng bè nổi và hệ thống cọc. Nước luân chuyển qua mương nổi nhờ airlift. Mương nổi ựược thiết kế phải ựáp ứng các yêu cầu về ựộ chắc chắn, về chế ựộ vận hành chăm sóc, về mức ựộ thay nướcẦ

- Thiết kế của mương ựược ựo ựạc và tìm hiểu cùng với các thiết bị phụ trợ khác.

- Xác ựịnh khả năng luân chuyển nước trong mương.

- Xác ựịnh hàm lượng oxy hòa tan bằng máy ựo oxy tại ựầu mương và cuối mương.

3.3. Tìm hiểu quy trình ương cá chẽm giống

Thông qua thực nghiệm và tìm hiểu từ những người ựã ương nuôi cá giống trong hệ thống mương nổi ựể xây dựng nên một quy trình ương tương ựối hợp lý với các phần chắnh như sau:

- Chọn cá giống và thả giống. - Xác ựịnh mật ựộ thả cá giống. - Chọn thức ăn và cách cho ăn - Quản lý môi trường nước - Quản lý và vận hành hệ thống - Phòng và trị bệnh

3.4. Thu thập số liệu

Theo dõi tốc ựộ sinh trưởng: định kỳ ựo chiều dài của cá 1 tuần/lần. Mỗi mương thu 30 cá thể ựể ựo về chiều dài. Chiều dài ựược ựo bằng thước có ựộ chắnh xác 0,02 mm.

- Tốc ựộ sinh trưởng:

Tốc ựộ sinh trưởng tương ựối về chiều dài toàn thân cá SRGL (Specific Growth Rate)

(%/ngày)

Tốc ựộ sinh trưởng tương ựối về khối lượng cá SRGw (Specific Growth Rate)

(%/ngày)

Trong ựó,Wt1,Wt2, Lt1, Lt2 là khối lượng và chiều dài toàn thân của cá vào thời gian t1, t2 tương ứng.

Thu thập số liệu từ một số tài liệu nghiên cứu trước ựây. 3.5. Phân tắch thống kê

Số liệu ựược xử lý bằng phương pháp thống kế sinh học trên phần mềm SAS 9.1. Phân tắch Tukey ựể kiểm tra sự khác nhau về các yếu tố môi trường giữa các mương và ao. Dùng mô hình hồi quy tuyến tắnh và phi tuyến ựể xác ựịnh mối quan hệ giữa tuổi (hoặc thời gian nuôi) và chiều dài. Sử dụng các

phương pháp Chapman, Ford-Walford và Gauss-Newton ựể làm thắch hợp công thức của von Bertalanffy. Cuối cùng, ứng dụng công thức của von Bertalanffy cho các số liệu từ các tài liệu tham khảo.

Chương trình xử lý thống kê SAS với quá trình NLIN dựa trên thuật toán lặp bước thông minh ựược sử dụng ựể ước tắnh những thông số trong công thức sinh trưởng von Bertalanffy. Khi quá trình NLIN ựược sử dụng những ựiều sau cần xác ựịnh:

- Tên và khoảng của giá trị khởi ựầu của những tham số ựược ước tắnh. - Hàm số (sử dụng một biến phụ thuộc).

- đạo hàm riêng của hàm cho mỗi tham số.

Phương pháp so sánh mức ựộ thắch hợp cho các phương pháp Chapman, Ford-Walford và Gauss-Newton ựược dựa trên những tiêu chắ sau:

- Chỉ số thắch hợp (Index of fitting, ký hiệu là I):

Trong ựó A, B, k là những tham số và , , là những tham số ước tắnh.

Giá trị I càng nhỏ thì tham số và tham số ước tắnh càng gần nhau, hệ quả là sự thắch hợp càng tốt hơn. Tuy nhiên, chỉ số thắch hợp không phù hợp với số liệu mà các tham số (giá trị thực) không ựược biết.

- SSE (Sum of Square of Error)

SSE ựược ựịnh nghĩa là tổng bình phương của phương sai của những giá trị ước tắnh, , từ giá trị quan sát . SSE nhỏ hơn luôn chỉ ra mức ựộ thắch hợp hơn.

- ASSE (Average Sum of Square for Error)

ASSE ựơn giản ựược ựịnh nghĩa là SSE ựược chia bởi kắch thước mẫu. Khi SSE tăng với kắch thước mẫu ASSE ựược sử dụng ựể so sánh mức ựộ thắch hợp của các phương pháp giữa hai tập số liệu khác nhau.

MSE (Mean Square of Error) không ựược dùng làm tiêu chắ cho mức ựộ thắch hợp bởi vì MSE = SSE/DFE (Degree of Freedom for Error) khác nhau giữa ba phương pháp này. Trong phương pháp Gauss-Newton 3 tham số (a, b và k) ựược ước tắnh và DF=(n-3)-1. Một DF ựầu tiên ựược thỏa mãn cho sự ghép cặp trong phương pháp Ford-Walford- Chapman và 2 DF cho hệ số bậc 0 và ựộ nghiêng trong hồi quy tuyến tắnh, vì thế DF=[(n-1)-2]-1. Trong phương pháp Beverton 2 DF cũng dành cho hệ số bậc 0 và ựộ nghiêng nên DF=(n-2)-1.

- R Square (Coefficient of Determintation)

Một quá trình rất thông thường cho sự lựa chọn giữa các hàm tuyến tắnh là bước thông minh, dĩ nhiên là chọn một cái thắch hợp nhất_cái có R2 cao nhất. Trong hàm phi tuyến R2 là không thể xác ựịnh. Trong phương pháp Beverton_phương pháp biến ựổi logarit tuyến tắnh, số liệu ựược sử dụng trong hồi quy tuyến tắnh ựã ựược logarit hóa trước và khác với số liệu ựược sử dụng trong phương pháp Ford-Walford- Chapman. Hệ quả, R2 chỉ ựược sử dụng trong phương pháp Beverton ựể làm sáng tỏ ảnh hưởng của các giá trị thử khác nhau của a trong quá trình làm thắch hợp công thức.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thiết kế của hệ thống mương nổi4.1.1. Mương nổi và hệ thống bè nổi 4.1.1. Mương nổi và hệ thống bè nổi

Mương nổi ựược thiết kế dạng hình thang với thể tắch là 70 L. Mương ựược làm bằng vật liệu composite, ựây là vật liệu phù hợp nhất tại Việt Nam nhờ ưu ựiểm dễ tạo hình, tuổi thọ cao, khả năng chống chịu với ựiều kiện môi trường tốt, dễ vệ sinh và giá thành sản xuất chấp nhận ựược. Mương ựược sơn ựen bên trong.

Một ựầu của mương ựược gắn với hệ thống ống nâng nước, ựầu còn lại ựược gắn lưới chắn cá ra ngoài và ựịch hại xâm nhập vào mương. Lưới chắn này có kắch thước 20 x 25cm. Kiểu mương này có kắch thước nhỏ phục vụ ương cá hương lên cá giống.

Hệ thống bè ựược thiết kế với mục ựắch làm giá ựỡ cho hệ thống mương nổi nổi trên mặt nước. Vật liệu làm bè là gỗ và ống nhựa PVC. Bè có dạng hình chữ nhật và ựược chia làm các ngăn nhỏ. Xung quanh bè ựược lát ván tạo ựường ựi lại ựể thuận lợi cho quá trình chăm sóc và quản lý cá. Các mương ựược che một lớp lưới phong lan màu ựen phắa trên ựể hạn chế ánh sáng chiếu vào mương nhằm ngăn chặn sự phát triển của tảo ựáy trong mương.

4.1.2. Hệ thống khắ và ống nâng nước

Hệ thống nâng nước bao gồm 3 ống nhựa PVC có Ф = 34 mm, chiều dài của ống ngập trong nước là 80 cm và ựược gắn cố ựịnh vào mương. Hệ thống ống nâng nước này ựược thiết kế giống với hệ thống nâng nước của Masser và Lazur (1997). Trong ống nhựa PVC có ựặt dây khắ mềm và cục ựá bọt. Chiều dài của dây khắ này là 60 cm. để hệ thống ống nâng nước hoạt

ựộng ựảm bảo yêu cầu không hút các chất bẩn từ ựáy ao vào mương thì ựộ sâu của mức nước trong ao chỉ cần lớn hơn 1,3 Ờ 1,5 m. độ sâu này rất thắch hợp cho các ao nuôi tôm bỏ hoang hiện nay.

Nước ựược ựẩy vào trong mương nhờ máy nén khắ. Công suất của máy nén khắ phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng của người nuôi và số lượng ống nâng nước. Hệ thống ống dẫn khắ từ máy nén khắ ựến hệ thống ống nâng nước ựược thiết kế khép kắn chạy xung quanh bè. Thiết kế như vậy sẽ ựảm bảo lượng khắ và áp suất khắ nén ở mọi ựiểm là như nhau trên hệ thống ống dẫn.

Lượng nước của một ống nâng nước ựẩy vào trong mương là 11 Ờ 13 L/phút/ống. đây là lượng nước ựẩy vào trong mương theo thiết kế, tuy nhiên, lượng nước này có thể ựược thay ựổi theo ý muốn của người sử dụng khi ựộ sâu của dây khắ mềm ựược thay ựổi. Với thiết kế như trên, hệ thống sẽ thay toàn bộ nước trong mương trong khoảng 7 phút Ờ 7 phút 15 giây.

Cá sẽ ựược cho ăn ở khu vực ngay sau tấm chắn ựầu mương nơi không bị ảnh hưởng bởi dòng nước mặt trong mương và cũng là nơi xa chỗ thoát nước. Tấm chắn ở ựầu mương có tác dụng tạo dòng chảy ngầm bên dưới và gom tụ chất thải về phắa cuối mương. Thức ăn thừa, chất thải của cá sẽ ựược dòng nước cuốn trôi về phắa cuối mương. Một phần chất thải ấy ựi ra môi trường ngoài qua lưới chắn cá và phần còn lại sẽ lắng ựọng ở phắa cuối mương. Không hạn chế khả năng nếu chất thải và thức ăn dư nhiều thì chúng vẫn nằm rải rác khắp trong mương.

Hình 4.1: Thiết kế mương nổi

Hình 4.2: Ao nuôi và hệ thống mương ựặt trong ao 4.2. Quy trình ương nuôi cá chẽm giai ựoạn giống

4.2.1. Chọn và thả cá giốngChọn cá giống Chọn cá giống Tấm chắn Dây khắ Ống nâng nước đá bọt Lưới chắn cá 100cm 2 5 cm 3 5 cm 90cm 6 0 cm 8 0 cm φ 34mm Cầu công tác

Máy quạt nước

C ốn g n ư ớ c Tường ngăn ao

Dãy mương nổi thắ nghiệm Bè nổi dự án CARD

Cá con ựưa vào ương ựược lựa chọn cẩn thận, cá có màu sắc tự nhiên, không dị hình, không bị lở loét và sây sát, cá hoạt ựộng linh hoạt, phản xạ tốt. Kắch cỡ cá ựồng ựều, lưu ý cá chẽm là loài cá ăn thịt ựồng loại nên tách những con cá có kắch thước vượt trội so với trong ựàn ựể ương riêng. TL = 15 Ờ 20 mm với cá nhỏ và TL = 26 Ờ 37 mm ựối với cá lớn.

Vận chuyển cá giống

Cá giống trước khi vận chuyển ngừng cho ăn trong 24 giờ. Sử dụng phương pháp vận chuyển kắn bằng túi nylon bơm khắ oxy.

Thả cá giống

Cá giống sau khi vận chuyển ựến vị trắ ương, thả túi nylon xuống nước ựể 5 Ờ 10 phút, khi nhiệt ựộ nước bên trong và bên ngoài túi nylon cân bằng nhau, tiến hành mở túi nylon cho nước bên ngoài vào từ từ ựể cá thắch nghi với môi trường mới, sau ựó thả cá ra mương. Mật ựộ cá ương như sau: Bảng 4.1: Mật ựộ cá chẽm ương trong mương nổi

Số lượng cá trong một mương (con) Thể tắch nước trong mương (L) Số lượng mương (cái) Mật ựộ ương (con/L) 1210 60 12 20 Bảng 4.2: Mật ựộ cá chẽm cỡ 2cm ương từ các hình thức khác

Hình thức ương Thời gian (ngày) Mật ựộ Trắch dẫn

Bể xi măng 30 3 con/L Võ Ngọc Thám

2000

Ao 30-45 20-30 con/m2 Huỳnh Văn Lâm

2000

Có thể ương trong mương nổi với mật ựộ cao hơn nhiều so với trong bể vì nước trong mương ựược trao ựổi liên tục làm giảm nồng ựộ các chất có khả năng gây hại trong mương như NH3, H2S. Ương trong ao lại rất khó kiểm soát ựàn cá khi cho ăn cũng như xác ựịnh tỉ lệ sống. Mặc dù ở hình thức nuôi lồng mật ựộ cá khá cao nhưng nhược ựiểm phụ thuộc hoàn toàn vào dòng chảy tự nhiên của sông, suối và khó kiểm soát ựược chất lượng môi trường trong quá trình ương nuôi ựã hạn chế việc tăng mật ựộ cá. Ngược lại, hệ thống mương nổi lại có thể chủ ựộng kiểm soát môi trường nước thông qua quản lý chất lượng nước trong ao, ngoài ra, hệ thống này còn có ưu ựiểm vượt trội như khả năng phòng trị bệnh dễ dàng, giảm hiện tượng phân ựàn, giảm công thu hoạch, lợi dụng ựược cơ sở thức ăn tự nhiênẦ

4.2.2. Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc và quản lý hệ thống mương nổi ương nuôi nổi ương nuôi

Thức ăn và cách cho ăn

Thức ăn ựược sử dụng là thức ăn tổng hợp nhãn hiệu Grobest và Inve. đối với cá nhỏ thì có bổ sung Artemia trong 1 Ờ 2 tuần ựầu. Khẩu phần ăn chiếm khoảng 9,5 % khối lượng thân trong tuần ựầu và khoảng 7,5% trong tuần thứ 2. Cá ựược cho ăn 6 lần/ ngày vào các lúc 7h, 9h30, 11h, 14 h, 15h30 và 17 h. Vì cá chẽm không bắt mồi ở tầng ựáy trong khi ựó thức ăn ngấm nước thì sẽ chìm nhanh nên cho cá ăn từ từ ựể cá bắt mồi kịp. Khi cá ăn no thì ngừng. Thời gian cho ăn một lần có thể tới 1 giờ.

Phân cỡ cá

Hàng tuần phân cỡ cá ựể tránh hao hụt cá do hiện tượng ăn thịt lẫn nhau vì cá chẽm là loài có tắnh phân ựàn cao.

Trong quá trình ương nuôi, lưới chắn cá thường bị các sinh vật bám như hầu, rong rêu, mùn bã hữu cơ, các chất bẩn bám kắn làm giảm sự trao ựổi nước, thiếu oxy, gây ô nhiễm môi trường nước trong mương do tắch tụ thức ăn thừa và các sản phẩm thải, tạo ựiều kiện cho mầm bệnh phát triển. Do ựó làm ảnh hưởng ựến cường ựộ bắt mồi, sức khỏe và tốc ựộ tăng trưởng của cá.

Một phần của tài liệu ứng dụng đường cong sinh trưởng của von bertalanffy vào nghiên cứu sự sinh trưởng giai đoạn cá giống của cá chẽm (lates calcariferbloch, 1790) ương trong hệ thống mương nổi (Trang 31 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)