Các thơng số đầu vào của chân vịt thiết kế:

Một phần của tài liệu phân tích và lựa chọn hợp lý các thông số hình học khi thiết kế seri mẫu tàu đánh cá pha xúc theo mẫu truyền thống của tỉnh ninh thuận (Trang 172 - 185)

Đường kính D: 1600 mm.

Tỷ số mặt đĩa:  0,55. Tỷ lệ bước: 0,67.

Số cánh: 4.

Thiết kế theo loại chân vịt Seri B. 4.11.3. Các bước tiến hành.

Bước 1: Khởi động chương trình.

Hình 4.29: Giao diện chương trình.

Giao diện chương trình khá đơn giản, trên thanh cơng cụ cũng đầy đủ các chức năng như: chỉnh sửa, lưu file, quan sát, cơng cụ, trợ giúp…

Bước 2: Cài đặt đơn vị, phơng chữ cho phần mềm

Trên thanh cơng cụ, chọn “Edit”, chọn thư mục “settings”.

 Mục Starup values: + Unit: Chọn mm.

 Mục CAD view.

+ Font: Chọn Times New Roman.

 Mục XYZ export options.

+ Propeller axis: Chọn X(Standard).

Hình 4.30: Cài đặt đơn vị trên Propcad. Bước 3: Nhập các thơng số cơ bản.

 Mục Propsumary:

a. Type: Kiểu chân vịt (biến bước hay định bước, hay chân vịt trong ống). Ta chọn Type: = FPP (chân vịt định bước).

b. Rotation: Chiều quay chân vịt. Ta chọn Rotation: Right (Quay phải). c. Blades: Số cánh chân vịt.

Chọn Blades: 4 cánh.

d. Diameter: Đường kính chân vịt. Chọn Diameter: 1600 mm.

e. Nominal Pitch: Bước chân vịt.

Bước chân vịt = Đường kính x tỷ lệ bước = 1600x 0,8 = 1280 mm. Chọn Nominal pitch: 1280 mm.

f. Rake of GL aft: Gĩc nghiêng cánh chân vịt (thơng thường thì gĩc nghiêng này nằm trong khoảng 80 – 130).

Chọn Rake of GL aft: 130.

h. Skew angle: gĩc bước xoắn, nhập sau giống như với Expanded Bar.

 Mục Title Block.

Mục này dùng để đặt tên cho bản vẽ 2D, tên cơng ty, người thiết kế, người duyệt, và vài thứ khác.

Bước 4: Thiết lập các thơng số cơ bản.

a. Nhấp vào biểu tượng Edit material/strength ( gán vật liệu cho chân vịt).

Khi nhấp chuột vào biểu tượng “Edit material/strength” , phần mềm sẽ hiện lên bảng thư mục “Material/strength properties”.Trong bảng thư mục sẽ cĩ các mục

để chọn các thơng số như: chọn cấp vật liệu, kiểu tàu thiết kế, vật liệu để thiết kế chân vịt…

Những thơng số đã được tính tốn ở phần trước, chỉ việc điền những thơng số này vào các hộp thoại tương ứng. Phần mềm sẽ tự động tính tốn và thiết kế theo những thơng số đã chọn.

Hình 4.31: Biểu tượng gán vật liệu.

b. Classification society: Cấp vật liệu (theo ABS của mỹ, BV/rina, hay theo cấp thép tiêu chuẩn hàn quốc). Ta chọn tiêu chuẩn ABS.

c. Thickness rule: Quy chuẩn chiều dày cho từng kiểu tàu, thiết kế cho tàu nào thì chọn loại đĩ. Chọn kiểu tàu dưới 90m.

d. Material type: Tên vật liệu. Ta chọn vật liệu cho chân vịt là Mn-Cu.

e. Loading: Chế độ tải trọng làm việc của chân vịt, ta họn kiểu tự do.

g. Design condition: điều kiện của thiết kế.

+ Material density: Khối lượng riêng của vật liệu chế tạo chân vịt: 8,3 g/cm3.

+ Design power: cơng suất thiết kế P = 368 KW.

Hình 4.32: Gán các thơng số để tính tốn chân vịt. Bước 5: Xây dựng các thơng số cho cánh, củ chân vịt.

a. Nhấp chọn biểu tượng Edit section data.

b. Chọn “BUILDER” để gán thơng số cơ bản.

Hình 4.34: Biểu tượng gán thơng số cho cánh, củ chân vịt.

 Mục Blade geometry (Thơng số cánh chân vịt).

+ Section and r/R: Chọn tiết diện cánh theo kiểu chân vịt (AU, GAWN, KAPLAN…). Chọn tiết diện theo chân vịt seri B.

+ Pitch distribution: Dạng chân vịt làm việc theo mức độ nào, chọn full.

+ Explanded bar: tỉ số mặt đĩa, nhập vào ơ này giá trị mặt đĩa theo yêu cầu Ae = 0.55.

+ Out line: đường bao ngồi, chọn theo kiểu seri B.

+ Rake aft: giống như phần trước (rake of aft), chọn gĩc nghiêng cánh 130 . + Rake distribution: phân bố cánh, chọn linear ( phân bố đều).

+ Skew distribution: phân bố độ lệch cánh, chọn sêri B.

+ Hub Diam/D: tỉ lệ đường kính củ chân vịt/đường kính chân vịt. Ta chọn 0,2 .

 Mục Hub/Shafting: củ chân vịt/Trục chân vịt:

+ Shaft diameter: đường kính trục chân vịt, nhập vào 80 mm. + Hub rule: dạng củ chân vịt, ở đây cĩ 3 sự lựa chọn:

+ User: do người thiết kế nhập. + SAE và Metric: theo tiêu chuẩn.

Chọn user để nhập các thơng số này theo ý muốn. + Shaft taper: độ cơn trong của củ: chọn 1/10. + Hub length: chiều dài củ, chọn L = 300 mm.

 Mục Thickness:

Thickness rule: chọn seri B.

Bước 6: Xuất ra các thơng số cơ bản.

a. Xuất dạng 3D và các thơng số.

Sau khi đã chọn xong các thơng số cơ bản ta nhấp chọn “ build” để xuất ra các thơng số chân vịt.

Hình 4.35: Các thơng số cơ bản chân vịt sau khi được xuất ra.

b.Chỉnh sửa thơng số trên biểu tượng “section data” .

Trên biểu tượng “section data”, nhấp chuột vào “edit” để chỉnh sửa lại thơng số.

Hình 4.36: Chỉnh sửa thơng số trên biểu tượng “section data”.

Để tạo các hiệu ứng cho chân vịt và quan sát ở những gĩc độ khác nhau ta chọn biểu tượng “Rotation”.

Hình 4.37: Hình dạng 3D chân vịt sau khi vẽ.

Chọn màu nền hiển thị ta chọn thư mục “Color” nhấp chuột vào ơ “Bkgd” và chọn màu nền tùy thích. Cũng tương tự ta muốn chọn màu sắc cho chân vịt ta cũng chọn thư mục Color, nhấp chuột vào vào ơ “Obj” để chọn màu phù hợp.

Hình 4.38: Các biểu tượng quan sát và chọn màu sắc .

Khi muốn quan sát các chế độ mơ phỏng chân vịt ở dạng 3D như: solid, sectional(chia theo mặt cắt), transparent, wire(lưới)… chọn “view” và nhấp chuột vào các chế độ muốn xem; hoặc nhấp chuột vào các biểu tượng nằm trên thanh cơng cụ trên màn hình.

Hình 4.39: Các biểu tượng quan sát ở dạng 2D.

.

Hình 4.40: Hình dạng chân vịt nhìn ở chế độ wire 3D view.

c. Xuất sang dạng 2D.

Trên thanh cơng cụ chọn “edit” chọn “element 2D”, trong thư mục “drawing element 2D”, ta chọn “fill all option” để hiển thị tất cả các thơng

Hình 4.41: Xuất sang dạng 2D.

d. Xuất sang file autocad:

Ta chọn “ file”, nhấp “save cad view as”. Đặt tên file rồi lưu vào thư mục

trong máy tính.

Các kích thước được đặt vào phần mềm thì sau khi xuất ra autocad 2D thì khơng thay đổi.

Cũng tương tự muốn quan sát các chế độ ở dạng 2D như: phĩng to, thu nhỏ,

viết chữ, chế độ quan sát từng khu vực…chọn “view” và nhấp chuột vào chế độ

muốn quan sát, hoặc nhấp chuột vào các chế độ nằm trên thanh cơng cụ cĩ sẵn trên màn hình.

Hình 4.43: Biểu quan sát ở chế dạng2D.

Hình 4.44: Bản vẽ autocad 2D xuất ra từ propcad.

Nhận xét: Sau khi thiết lập các thơng số cơ bản được tính tốn ở phần thiết

kế chân vịt, việc vẽ chân vịt là rất khĩ khăn. Đối với phần mềm propcad thì ta chỉ việc nhập các thơng số, phần mềm sẽ tự động vẽ và xuất sang dạng 2D, 3D, file autocad theo đúng kích thước đã chọn. Trong quá trình chúng tơi sử dụng phần mềm này, nhiều chức năng, cơng cụ chưa được khai thác hết nên chân vịt sau khi vẽ vẫn chưa được tối ưu. Nhưng đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về các thơng số, kích thước sau khi xuất ra file autocad 2D.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Thảo luận kết quả.

Sau hơn 3 tháng nghiên cứu và thực hiện đề tài, cùng với sự hướng dẫn nhệt tình của thầy Ths. Huỳnh Văn Nhu, Ths. Đồn Phước Thọ chúng tơi đã hồn thành

đề tài với nội dung: “Thiết kế kỹ thuật mẫu đánh cá lưới kéo theo mẫu truyền thống tỉnh Bình Thuận”.

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tơi đã cố gắng tìm hiểu và học hỏi nhiều kiến thức liên quan đến chuyên mơn đã được học ở nhà trường. Đặc biệt giúp cho chúng tơi hiểu sâu hơn giữa lý thuyết và thực tế, giữa kinh nghiệm cĩ sẵn của ngư dân và vận dụng lý thuyết để thiết kế. Sau đây là những kết quả mà chúng tơi đã làm được:

 Khảo sát được tàu mẫu tàu đánh cá lưới kéo truyền thống của ngư dân tỉnh Bình Thuận.

 Phân tích được tình hình phát triển nguồn lợi thủy sản, phương tiện đánh bắt thủy sản tỉnh Bình Thuận. Trọng tâm là đã phân tích được đặc điểm về hình dáng, kết cấu tàu đánh cá lưới kéo, làm cơ sở cho việc thiết kế kỹ thuật.

 Thiết kế được tàu đánh cá theo quy phạm. Đây là mẫu tàu đánh cá theo truyền thống của ngư dân, nên sau khi thiết kế xong so với quy phạm đều đảm bảo tốt các điều kiện về độ bền, tính năng hàng hải và đảm bảo an tồn khi tàu đánh bắt xa bờ.

 Đối tượng nghiên cứu của đề tài giới hạn trong phạm vi tàu đánh cá lưới kéo Bình Thuận, nhưng về mặt phương pháp thì kết quả lí thuyết ở đây cĩ thể áp dụng cho các tàu đánh cá khác ở nhiều địa phương khác nhau.

Do vậy, việc áp dụng hồ sơ thiết kế kỹ thuật này để đĩng mới tàu đánh cá lưới kéo cho tỉnh Bình Thuận là hồn tồn cĩ cơ sở. Đảm bảo đầy đủ các diều kiện an tồn, đáp ứng được nhu cầu của ngư dân, mang lại hiệu quả khai thác, gĩp phần vào việc phát triển kinh tế đất nước.

5.2. Đề xuất ý kiến.

Trong tình hình hiện nay, việc thiết kế và phát triển đội tàu cá đảm bảo các tính năng an tồn, khai thác tốt nguồn lợi thủy sản để gĩp phần tăng trưởng kinh tế

cho đất nước là một việc hết sức cần thiết. Vì vậy trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp, chúng tơi xin đề xuất một số ý kiến sau:

1. Nhà nước cần quan tâm sâu hơn nữa đến ngành đĩng tàu, đặc biệt là đến việc thiết kế tàu cá cho các ngư dân, đáp ứng nhu cầu đa dạng cho tàu cá Bình Thuận nĩi riêng và các tỉnh ven biển trong cả nước nĩi chung. Qua đĩ sẽ giúp cơng tác quản lý của Nhà nước về đội tàu cá sẽ dễ dàng hơn, nâng cao chất lượng, hiệu quả khai thác thủy sản cho người dân.

2. Nhằm thực hiện chiến lược biển đến năm 2020 của Đảng và Nhà nước thì việc hiện đại hĩa đội tàu cá cho ngư dân ven biển là hết sức cấp bách. Đĩ là hiện đại trang thiết bị đánh bắt, hiện đại về máy mĩc, hiện đại về cơng nghệ đĩng tàu. Vì vậy Nhà nước cần quan tâm, đầu tư các trang thiết bị mới và hiện đại trong việc đĩng tàu cá cho ngư dân. Để nâng cao sản lượng đánh bắt cho ngư dân, gĩp phần tăng trưởng GDP hàng năm cho đất nước và đuổi kịp các nước trên thế giới cĩ cơng nghệ đĩng tàu cá hiện đại.

3. Việc ứng dụng các phần mềm (Autoship, Maxsurf, Propcad…) vào việc thiết kế, tình tốn tính năng của tàu cá là rất cần thiết, giúp ta giải quyết được khối lượng lớn cơng việc trong thời gian ngắn. Vì vậy, đề nghị Nhà trường nên đưa các phần mềm thiết kế vào trong chương trình giảng dạy cho sinh viên ngành đĩng tàu.

4. Đề nghị các cơ quan Đăng kiểm phải đánh giá một cách chính xác nhất cĩ thể về tính ổn định của tàu nĩi riêng và các tính năng khác nĩi chung. Khơng cho những tàu khơng đủ tiêu chuẩn hoạt động hoặc phân lại vùng hoạt động cho tàu. Thường xuyên kiểm tra mức độ an tồn cho tàu đánh cá của ngư dân trước khi sử dụng.

5. Đối với sinh viên trong ngành đĩng tàu nĩi riêng, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên mơn. Luơn sáng tạo trong việc tìm hiểu, nghiên cứu các đề tài về lĩnh vực thiết kế tàu nĩi chung và tàu đánh cá nĩi riêng, đặc biệt là sử dụng thành thạo các phần mềm hỗ trợ trong thiết kế tàu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS. Trần Gia Thái. “ Thiết kế tàu thủy ”, “ Sức bền than tàu ”, “ Kết cấu thân tàu ”, “ Lý thuyết tàu thủy ”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

2. PGS.TS. Nguyễn Đức Ân – KS. Nguyễn Bân, “Lý thuyết tàu thủy” Tập 1, Nhà xuất bản giao thơng vận tải, Hà Nội – 2004.

3. Hồ Quang Long, “Sổ tay thiết kế tàu thủy”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

4. PGS.TS. Nguyễn Cảnh Thanh, “ Lý thuyết tàu thủy” ”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

5. Nguyễn Thị Hiệp Đồn “Lý thuyết tàu”, Trường đại học Hàng Hải, Hải phịng. 6. Nguyễn Đức Ân – Nguyễn Bân – Hồ Văn Bính – Hồ Quang Long – trần Hùng

Nam – Trần Cơng Nghị - Dương Đình Nguyên, “Sổ tay kỹ thuật đĩng tàu thủy”(Tập 1), Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

7. Trần Cơng Nghị, “Thiết kế tàu thủy”, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh.

8. Quy phạm phân cấp và đĩng tàu cá biển cỡ nhỏ, TCVN 7111:2002. 9. Quy phạm phân cấp và đĩng tàu cá biển cỡ nhỏ, TCVN 6718:2000.

Một phần của tài liệu phân tích và lựa chọn hợp lý các thông số hình học khi thiết kế seri mẫu tàu đánh cá pha xúc theo mẫu truyền thống của tỉnh ninh thuận (Trang 172 - 185)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)