Nguyên tắc bố trí phải xét đến các yêu cầu sau

Một phần của tài liệu phân tích và lựa chọn hợp lý các thông số hình học khi thiết kế seri mẫu tàu đánh cá pha xúc theo mẫu truyền thống của tỉnh ninh thuận (Trang 88 - 185)

- Dung tích các khoang phải đảm bảo.

- Ảnh hưởng các khoang đối với nghiêng ngang, nghiêng dọc và chiều cao trọng tâm của tàu.

- Đảm bảo điều kiện hoạt động thuận lợi, thuân tiện cho việc dằn tàu và điều chỉnh trạng thái cân bằng tàu.

- Thiết bị lắp đặt phải hợp lý, thao tác dễ dàng và an tồn. 4.4.2. Đặc điểm bố trí tàu thiết kế.

Tàu thường xuyên làm việc trong điều kiện song giĩ khắc nghiệt. Trong thiết kế bố trí chung tàu cá, trước tiên phải xét đến vấn đề an tồn trong thao tác và điều kiện sinh hoạt của thủy thủ trên tàu.

Trong khi lựa chọn kích thước hình dáng tàu cá cũng như việc bố trí chung phải đặc biệt chú ý đến ổn định và tính năng hàng hải của tàu.

Để giảm bớt hiện tượng song trào trước mũi, trên các tàu cá cỡ nhỏ thường bố trí boong mũi rộng lên cao gần nửa cabin. Phía sau lầu mũi cĩ tấm chắn song, hai mạn phải thốt song tốt, nhanh chĩng đưa nước tràn vào boong đổ ra hai mạn.

Để giảm bớt khả năng nước tràn vào khoang tàu khi lắc, các cửa kín nước, cửa lái và lầu mũi bố trí dọc giữa tàu và bậc cửa nâng cao.

Các nắp hầm cá nên làm bằng thép và cĩ ron kín nước. Mở cửa ở dọc giữa tàu để giảm bớt khả năng nước tràn vào khoang tàu.

Nếu bố trí ở cửa mạn thì các cửa đĩ phải kín nước và cĩ bậc cửa cao, đồng thời phải tính sao cho khi nước tràn vào cũng khĩ vào khoang.

Cửa các khoang cá phải bố trí trên đường dọc tâm tàu. Cửa khoang khơng được quá lớn sẽ khơng tốt cho việc giữ lạnh.

Khi bố trí thiết bị trên boong phải tính đến phạm vi thao tác, vị trí thiết bị kéo lưới, tầm nhìn khi chỉ huy thao tác và điều khiển tàu, mặt boong rộng đủ chỗ làm việc.

4.4.3. Bố trí và phân chia các khoang. a) Mục đích. a) Mục đích.

Phân chia các khoang trên tàu là bước đầu tiên trong quá trình thiết kế, bố trí phân chia các khoang nhằm mục đích:

 Cách ly các khoang cĩ cơng dụng khác nhau như khoang lương thực, khoang cá, khoang nước, khoang máy …

 Đảm bảm sức bền ngang và sức bền dọc tàu.

 Đảm bảo tính chống chìm của tàu.

 Đề phịng hỏa hoạn. b) Phân khoang.

Tàu thiết kế gồm cĩ 50 sườn, khoảng cách sườn : a = 370 (mm).

Mỗi loại tàu cĩ yêu cầu phân khoang khác nhau, với tàu thiết kế gồm các khoang như sau:

- Khoang máy. - Khoang lái. - Khoang mũi. - Các khoang đá và cá. c) Bố trí các khoang.  Khoang máy:

Được bố trí từ sườn số 6 đến sườn số 20, khu vực buồng máy máy chính đặt ở giữa tàu, các két nhiên liệu đặt trong hầm máy tại hai bên mạn tàu bằng các thùng nhựa.

 Khoang cá: 8 hầm.

Bố trí từ sườn số 21 đến sườn số 44, cĩ thể dùng các khoang này chứa đá và nước ngọt khi tàu ra biển.

 Khoang mũi: được bố trí từ sườn số 45 đến sườn số 49. d) Bố trí trang bị động lực trên tàu.

Việc bố trí trang thiết bị của thiết bị năng lượng tàu trong buồng máy phải phù hợp với yêu cầu của quy phạm đĩng tàu vả quy tắc kỹ thuật an tồn.

+ Tàu thiết kế là tàu đánh cá lưới kéo, buồng máy được bố trí phía đuơi tàu. Bố trí máy chính sao cho đường tâm của trục động cơ nằm trong mặt phẳng cắt dọc giữa tàu và song song với đường cơ bản và trọng tâm máy chính trùng với trọng tâm của buồng máy.

+ Máy chính được đặt trên hai đà gỗ cĩ kích thước 3300x350x400 (mm) và định vị trên các đà gỗ bằng bulơng M18.

 Truyền động:

Đây là loại máy chính cĩ hộp số gắn liền với máy và được truyền động qua trục chân vịt thơng qua đoạn trục các đăng. Đoạn trục các đăng được lắp vào sẽ cĩ tác dụng như nột khớp nối mềm làm tăng them độ tin cậy cho hệ trục và máy chính.

e) Bố trí trang bị của trạm điện tàu:

Cụm máy phát DIESEL được bố trí bên mạn phải của buồng máy, trục của động cơ nằm ngang với mặt cắt dọc giữa tàu. Ắc quy gồm 4 bình bố trí bên mạn trái buồng máy.

f) Bố trí trang thiết bị hàng hải.

Trang bị cứu sinh: Theo quy định về an tồn lao động, tàu được trang bị hệ thống cứu sinh, cứu nạn bao gồm: 15 phao cá nhân, 1 phao bè đủ cho 10 người đặt trên nĩc cabin, phao trịn 4 cái, dây kẽm d = 50 (m).

 Trang bị cứu đắm: Tàu được trang bị 1 bơm hút khơ loại 20m3/h, cao su tấm dày 0,05m : 0,5 m3.

 Hệ thống cứu hỏa: 2 bình CO2 và một bơm li tâm trang bị ở khu vực Buồng máy.

 Tín hiệu : Đèn hành trình gồm : đèn mạn phải, đèn mạn trái, đèn đuơi, đèn sự cố, Cờ Việt Nam 1lá , Pháo sáng 6 quả, pháo hiệu màu đỏ 6 quả, đèn pha 3 bộ.

 Thiết bị hàng hải: La bàn 1 cái, máy định vị, máy đo độ sâu và dị cá một cái, hải đồ khu vực Việt Nam 1 bộ, máy thơng tin tầm gần và tầm xa 1 bộ.

 Hệ thống lái: Tàu lắp một bánh lái kiểu nửa cân bằng, hệ thống điều khiển bằng vơ lăng quay tay đặt trong ca bin qua hệ thống lái dây cáp và xích truyền đến secto lái.

 Hệ thống neo: Tàu sử dụng 1 neo chính ,1 neo phụ và dây neo bằng xơ sợi tổng hợp d =35 mm dài 100 m x 2, thả và kéo neo bằng tời trích lực và sức người. Kết quả của cơng việc này sẽ cho ra những bản vẽ (được in riêng ở khổ giấy lớn trong đề tài này), và hình 4.12 là bản vẽ khơng cĩ tỉ lệ nhằm giới thiệu kết quả đã đạt được.

Hình 4.12: Bố trí chung buồng máy được thể hiện qua bản vẽ.

4.5. XÂY DỰNG BẢNG VẼ KẾT CẤU

Tương tự như cách thức xây dựng bản vẽ bố trí chung nhưng bản vẽ kết cấu là một bản vẽ với rất nhiều chi tiết nĩi lên kích thước cụ thể của từng chi tiết và cách thức liên kết các chi tiết lại với nhau. Cũng tương tự như trên, các bản vẽ kết cấu sẽ được in riêng với khổ giấy lớn với các tỉ lệ, chú thích rõ ràng được kẹp theo sau chương 4 này. Hình 4.13 là một bản vẽ khơng cĩ tỉ lệ nhằm giới thiệu kết quả đã đạt được trong phần này:

Hình 4.13: Bản vẽ kết cấu tàu lưới kéo truyền thống.

4.6. XÂY DỰNG BẢN VẼ MẶT CẮT NGANG

Bản vẽ mặt cắt ngang được thực hiện dựa trên bản vẽ kết cấu cơ bản và bản vẽ bố trí chung. Nĩ thể hiện được các kết cấu bên trong của con tàu khi mà các bản vẽ khác khơng thể hiện được. Thể hiện cách thức thể hiện các chi tiết bên trong và vị trí của nĩ trên con tàu. Cũng tương tự như trên, các bản vẽ mặt cắt ngang sẽ được in riêng với khổ giấy lớn với các tỉ lệ, chú thích rõ ràng được kẹp theo sau chương 4 này. Hình 4.14 là một số bản vẽ khơng cĩ tỉ lệ nhằm giới thiệu kết quả đã đạt được trong phần này:

4.7. XÂY DỰNG BẢN VẼ BỐ TRÍ BUỒNG MÁY.

Máy chính cĩ cĩ cơng suất định mức 500 CV, được bố trí trùng với tâm tàu khu vực giữa buồng máy từ đà 11 tới đà 20. Bảng điện chính và 2 bình cứu hỏa được bố trí trên vách số 21 gần vách chứa cá và đá. Két nhiên liệu được bố trí đối xứng 2 bên mạn tàu từ sườn 9 tới sườn 19. Van thơng biển được bố trí bên trái buồng máy nhìn từ lái về mũi giữa khoảng sườn 17 - 18. Bơm hút khơ được bố trí bên phải buồng máy nhìn từ lái về mũi tại khoảng sườn 16 – 18. Ắc quy 100 A được bố trí sát mạn phải tàu đặt trên sàn tàu tại khoảngsườn 10 – 12. Cũng tương tự như trên, các bản vẽ bố trí buồng máy sẽ được in riêng với khổ giấy lớn với các tỉ lệ, chú thích rõ ràng được kẹp theo sau chương 4 này. Hình 4.15 và hình 4.16 sau là một bản vẽ khơng cĩ tỉ lệ nhằm giới thiệu kết quả đã đạt được trong phần này:

Hình 4.16: Bản vẽ lắp đặt hệ thống máy lên đà.

4.8. TÍNH TỐN TÍNH NĂNG TÀU LƯỚI KÉO TRUYỀN THỐNG ĐÃ KHẢO SÁT Ở TỈNH BÌNH THUẬN. KHẢO SÁT Ở TỈNH BÌNH THUẬN.

4.8.1. Giới thiệu chức năng cơ bản của mơ đun autohydro trong phần mềm autoship. autoship.

Autohydro là một mơđun của chương trình Autoship và là một trong những chương trình hồn chỉnh dành cho nhà thiết kế tàu và kỹ sư hàng hải. Kết quả tính tốn của Autohydro đã được hầu hết các tổ chức Đăng kiểm lớn như: Lloyds (Anh), DNV (Nauy), ABS (Mỹ), Canadian Coast Gruards (Canada)…chấp nhận.

Chương trình chính của mơđun Autohydro cĩ ba phần chính.

 Modelmaker.

 Autohydro.

 GF Ptint.

Trong đồ án này, chúng tơi sử dụng chủ yếu hai phần chính: Modelmaker và Autohydro.

4.8.1.1.Modelmaker.

Modelmaker là một chương trình của mơđun Autohydro dùng để tạo hoặc hiệu chỉnh mơ hình hoặc file dữ liệu của các tập tin cĩ đuơi dạng *.GF

Chức năng chính của Modelmaker là tạo ra các mơ hình mới, hiệu chỉnh một file cĩ sẵn nằm ở dạng đuơi *.GF hoặc cĩ thể sử dụng từ các chương trình khác, ví dụ như phần mềm Autoship.

File hình học dạng đuơi *.GF đơn thuần chỉ là một tập hợp mặt cắt ngang dạng hai chiều và dùng các dịng lệnh để nối chúng lại với nhau nhằm tạo ra một mơ hình tàu thủy để tính tốn.

Trong Modelmaker thơng thường cĩ nhiều phần (Part) trong đĩ sẽ cĩ Part mơ tả một phần chính là vỏ tàu (Hull) và các khoang két (Compartment). Số lượng các Part là bất kỳ nhưng một trong số chúng phải cĩ một Part tên Hull nếu như khơng cĩ Part nào tên Hull thì chương trình Autohydro sẽ khơng chạy được file *.GF đĩ. Trong hệ thống, các Part cĩ thể nối với nhau để tạo thành một mơ hình hồn chỉnh. 4.8.1.2. Autohydro.

Sau khi tạo file từ chương trình Modelmaker hoặc cĩ thể lấy trực tiếp từ Autoship, bằng cách nhập các dịng lệnh hoặc dùng các thanh cơng cụ từ chương trình, Autohydro cĩ thể thực hiện các chức năng tính nổi và tính ổn định trong các trường hợp tải trọng khác nhau, kể cả trường hợp tàu tàu bị tai nạn, xuất ra các bảng tính giá trị và vẽ các đồ thị cho riêng từng trường hợp. Autohydro được xây dựng trên phương pháp tính tốn thơng thường trên cơ sở tọa độ đường hình được quản lý đồng thời sử dụng mơ phỏng tàu với các điều kiện sử dụng thực tế đã cho để tính tốn và báo các phản ứng của mơ hình tàu với các điều kiện tải trọng khác nhau như các trường hợp tải trọng, các trạng thái tai nạn, các điều kiện khác gồm ngoại lực tác dụng, ảnh hưởng của giĩ, mơmen quay vịng ở tốc độ cao hoặc kết hợp các điều kiện đĩ lại với nhau.

Ngồi những chức năng nĩi trên, Autohydro cịn cĩ một số chức năng khác như tính cân bằng, tính ổn định gĩc nghiêng lớn, tính ổn định thực ở trường hợp tải trọng bất kỳ, thiết lập và tính dung tích két chứa, phân tích ảnh hưởng của chất lỏng

chứa trong két, tính độ bền chung, tính các trạng thái nguy hiểm khi két chứa hay khoang hàng bị thủng…

4.8.2. Tính tốn tính năng tàu lưới kéo truyền thống đã khảo sát ở tỉnh Bình Thuận 4.8.2.1. Các thơng số chính của tàu:

Tàu lưới kéo theo mẫu truyền thống của tính Bình Thuận tàu cĩ một máy chính với cơng suất 500 CV, tàu bố trí cabin ớ phía đuơi, một boong chính, một boong dâng ở phía mũi, tàu cĩ một chân vịt. Các thơng số chính của tàu:

 Chiều dài lớn nhất: 20 m

 Chiều rộng lớn nhất: 6.5 m

 Chiều cao mạn: 3.5 m 4.8.2.2. Tạo file chạy autohydro.

a) Lưu file từ mơđun Autoship sang chương trình Autohydro.

Với tuyến hình tàu dân đã được mơ phỏng bằng chương trình Autoship tiến

hành chọn mặt và group các mặt lại với nhau ta xuất sang file *.GF1 để cĩ thể

Hình 4.17: Lưu file Autohydro từ chương trình Autoship

chạy trong mơđun Autohydro. Cách xuất sang file *.GF1 được tiến hành như sau: Trên thanh menu:

khi đĩ sẽ xuất hiện hộp thoại chọn và lưu file *.GF1 ở thư mục và đặt tên file:

tau_luoikeo.GF1, thực hiện việc nhấp chuột vào các hộp thoại ta sẽ cĩ file cần chạy,

tuy nhiên trong quá trình xuất sang file Autohydro thì phải cĩ một mặt (sau này gọi là Part) đặt tên là Hull.

b) Chạy file tau_luoikeo.GF1 trong chương trình Modlemaker:

Sau khi mở chương trình Modelmaker, trên giao diện của chương trình từ thanh cơng cụ nhấn chọn:

File – Open – tau_luoikeo.GF1, nhấn chọn Ok, khi đĩ trên giao diện chương

trính sẽ cĩ dạng như hình 4.18:

Hình 4.18. Chuyển từ autoship sang modelmaker. c) Phân hầm, két cho tàu.

Để thuận lợi cho việc tính tốn ổn định cho tàu ứng với các trường hợp tải trọng khác nhau, từ chương trình Modelmaker ta tiến hành phân hầm và két chứa.

Hình 4.19: Mặt tâm tàu khi được tạo.

Trước khi tiến hành phân khoang, bên chương trình Autoship ta tiến hành dựng mặt tâm tàu, để tạo ra các dung tích hầm đúng bằng thể tích thực, từ mơđun Autoship ta tiến hành dựng mặt tâm như sau: Từ mặt mặt dưới mép boong ta tiến hành coppy thêm một mặt, trùng với mặt dưới mép boong, và đặt tên là: mặt tâm. Bên cạnh đĩ do phần khoang hầm cá của ngư dân nằm từ ví trí sau buồng máy đến vị trí trước khoang mũi, nên ta tiến hành cắt bỏ bớt phần mặt dư thừa của mặt tâm

bằng cách nhấn chọn phím Delete hoặc chọn trên giao diện chương trình thanh cơng cụ Del Row or Colum, sau khi tiến hành chọn mặt tâm tàu và các điểm control nằm

trên hàng. Sau khi cắt bỏ, phần mặt tâm tàu sẽ cĩ dạng như Hình 4.19:

Sau khi tạo song mặt tâm tàu ta tiến hành lưu file dưới dạng đuơi *GF1, và mở chương trình Modelmaker.

Trên giao diện của Modelmaker, nhận chọn Cmd, khi đĩ trên hộp thoại Cmd

ta nhập các dịng lệnh nhằm tạo két và hầm, bao gồm các két và hầm sau: Két nước ngọt.

Két lương thực. Két nhiên liệu.

Két nhiên liệu dự trữ. Hầm cá 1.

Hầm cá 2. Hầm cá 3. Hầm cá 4. Hầm cá 5. Hầm cá 6. Hầm cá 7. Hầm cá 8. Hầm mũi.

Ngồi ra ta tạo thành một bệ máy cho máy chính. Két nhiên liệu

Két nước ngọt Két dự trữ…

Trên hộp thoại Cmd ta nhập các dịng lệnh sau: CREATE HAM1.C Contents da 0.65 Ends 5.27f 6.27f Top 4 Bot -1 Out 7 Fit MAT_PHANKHOANG / CREATE HAM2.C Contents da 0.65 Ends 4.17f 5.17f Top 4 Bot -1 Out 7 Fit MAT_PHANKHOANG /

CREATE HAM3.C Contents da 0.65 Ends 3.07f 4.07f Top 4 Bot -1 Out 7 Fit MAT_PHANKHOANG / CREATE HAM4.C Contents da 0.65 Ends 1.97f 2.97f Top 4 Bot -1 Out 7 Fit MAT_PHANKHOANG / CREATE HAM5.C Contents ca 0.85 Ends 0.87f 1.87f Top 4 Bot -1 Out 7 Fit MAT_PHANKHOANG / CREATE HAM6.C Contents ca 0.85 Ends 0.37a 0.77f Top 4 Bot -1

Out 7

Fit MAT_PHANKHOANG /

CREATE HAM7.C Contents ca 0.85 Ends 1.27a 0.27a Top 4 Bot -1 Out 7 Fit MAT_PHANKHOANG / CREATE HAM8.C Contents ca 0.85 Ends 6.37f 7.37f Top 3.7 Bot 0.5 Out 4.5 Fit MAT_BEN_TAU / CREATE KHOANGMUI.C Ends 7.47f 9f Top 4 Bot 1 Out 6 Fit MAT_BEN_TAU / Creat BEMAY.c Contents GO 0.9 Ends 1.6a 4.7a

Top 0.6 Bot 0.1 Outboard 0.67 Inboard 0.27 Fit MAT_BEN_TAU / Creat NHIENLIEU.c Contents nhienlieu 0.9 Ends 1.55a 3.55a Top 2.9 Bot 1.6 Outboard 2.9 Inboard 1.4 Fit MAT_BEN_TAU / Creat KETNUOCNGOT.c Contents nhienlieu 0.9 Ends 3.6a 5.6a

Top 2.9 Bot 1.6 Outboard 2.9 Inboard 1.4 Fit MAT_BEN_TAU / Creat KETHANGNGAY.c Contents nuocngot 1.025 Ends 7.4a 6.4a

Top 3.5 Bot 1.5

Out 6

Fit MAT_BEN_TAU /

Một phần của tài liệu phân tích và lựa chọn hợp lý các thông số hình học khi thiết kế seri mẫu tàu đánh cá pha xúc theo mẫu truyền thống của tỉnh ninh thuận (Trang 88 - 185)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)