Số mắc xích của poli(hexametylenadipamit) là : 30000 133 226 n= ≈ (mắc xích)
Số mắt xích của cao su tự nhiên là 105000
1544 68
n= = (mắt xích)
Vận dụng
5 6.Cao su lưu hĩa cĩ 2% lưu huỳnh. Hãy tính xem cĩ bao nhiêu mắt xích isoprene cĩ một
cầu đi sunfua –S-S-, giải thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su.
Bài giải
Mỗi cầu đi sunfua (-S-S-) cĩ khối lượng 64 đvC ; Mỗi monome isopren (C5H8) cĩ khối lượng là 68. Mỗi cầu đi sunfua (-S-S-) thay 2H, nên tổng khối lương đoạn mạch polime chứa một cầu đi sunfua là :
62 + 68n, trong đĩ thành phần S là 2%, ta cĩ biểu thức: 64 2 62 68n =100 + ⇒ n = 6400 124 68 2 − × = 46
Cĩ khoảng 46 mắt xích isopren chứa 1 cầu đi sunfua.
Vận dụng cao
Bài 15: LUYỆN TẬP POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 1 Đề bài
1. hãy ghi chữ Đ (), S (sai) vào các [ ]ở mỗi câu sau:a. Polime là hợp chất cĩphân tử khối lớn [ ] a. Polime là hợp chất cĩphân tử khối lớn [ ]
b. Những phân tử nhỏ cĩ thể tham gia phản ứng tạo polime gọi là monomer [ ] c. Hệ số n mắc xích trong cơng thức polime gọi là hệ số trùng hợp. [ ]
d. Polime cĩ thể cĩ cấu tạo mạch khơng nhánh, cĩ nhánh hoặc mạng lưới. [ ]
e. Polime cĩ nhiều ứng dụng làm các vật liệu khác nhau căn cứ vào tính chất vật lý của nĩ như tính dẻo, tính đàn hồi, tính bám dính, tính kéo sợi dai bền… [ ]
Bài giải
a. Đ; b. Đ; c.S; d. Đ; e. Đ
Biết
2 2. Nhĩm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên
A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh
C. Cao su isoprene, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ D. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat
Bài giải
Đáp án B
Trường PTDT Nội Trú Than Uyên 35
3 3. Cho biết các monomer được dùng để diều chế các polime sau:
2 2 2 2 2 2 2 3 2 3 .( ( ) ( ) ) .... ... .( ( ) ( ) ) n n a CH CH Cl CH CH Cl b CF CF CF CF c CH CH CH CH CH CH − − − − − − − − − − − − − − − [ ] [ ] [ ] 2 6 n 6 5 2 6 5 2 2 6 2 4 n .( O-) e.(-OC-C OOCH ) .( O- CH O-) n d NH CH C H C C H CH O g NH CH NH C C − − − − − − − − − − − − − Bài giải
a. CH2 =C Cl( )−CH =CH Cl( ) 2,4 điClo buta-1,3- đien b. CF2 =CF2 tetrafloetilen c. CH2 =C CH( 3)−CH =CH2 isoprene [ ] [ ] [ ] 2 2 6 6 5 2 6 5 2 2 2 6 2 4 . OOH e.HOC-C OOCH . O- CH OOH d NH CH C H C C H CH OH g NH CH NH C C − − − − − − − − − − hiueer
4 5. Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu sau:a. PVC (làm vải giả da) và da thật a. PVC (làm vải giả da) và da thật
b. Tơ tằm và tơ axetat
Bài giải
a. Đốt hai mẫu tơ giả và tơ thật sau đĩ úp lên bề mặt ngọn lửa một phễu lọc cĩ tẩm dung dịch AgNO3. Nếu mẫu thử nào cĩ kết tủa trắng thìđĩ là PVC ( làm da giả) PVC + O2 → HCl +…..
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3 Mẫu thử cĩ mùi khét như tĩc cháy, là da thật
b. Tơ tằm khi cháy cĩ mùi khét như tĩc cháy, cịn tơ axetat thì khơng.
Vận dụng
5 6.
a. Viết các phương trình hĩa học của các phản ứng điều chế các chất theo sơ đồ sau: - Stiren→ polistiren
- Axitω- aminoentantic (H2N-[CH2]6COOH→ polienantamit (nilon-7) b. Để điều chế 1 tấn mỗi loại polime trên cần bao nhiêu tấn polime mỗi loại, biết rằng
hiệu suất của hai phản ứng trên là 90%
Bài giải
a..Từ Stiren → polistiren
0,
6 5 2 t xt ( ( 6 5) 2 )n
nC H −CH =CH → −CH C H CH − −
Từ Axit ω- aminoentantic (H2N-[CH2]6COOH→ polienantamit (nilon-7)
0,2 [ 2 6] OOH t xt ( [ 2 6] O-)n 2 [ 2 6] OOH t xt ( [ 2 6] O-)n nH N− CH −C → −HN CH − C − b. nC H6 5−CH =CH2 → −t0,xt ( CH C H( 6 5) CH2 −)n − 104n 104n 1 tấn 1 tấn Khối lượng stiren cần dùng là m = 1 tấn
Vì H=90% nên 1.90 0, 9 100 m= = (tấn)= 900 (kg) 0, 2 [ 2 6] OOH t xt ( [ 2 6] O-)n nH N− CH −C → −HN CH − C − 145n 127n m=? 1 tấn
Khối lượng của axit ω- aminoentantic cần dùng là 1.145
1,14 127 n m n = = (tấn) Vận dụng
Vì H= 90% nên 1,14.90
1, 026100 100
m= = (tấn ) = 1026 (kg)
CHƯƠNG5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠIA. TĨM TẮT NỘI DUNG A. TĨM TẮT NỘI DUNG
I– VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HỒN
- Nhĩm IA (trừ H), nhĩm IIA (trừ B) và một phần của các nhĩm IVA, VA, VIA. - Các nhĩm B (từ IB đến VIIIB).
- Họ lantan và actini.
II– CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1. Cấu tạo nguyên tử
- Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều cĩ ít electronở lớp ngồi cùng (1, 2 hoặc 3e).
Thí dụ: Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s23p1
- Trong chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại cĩ bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với các nguyên tử của nguyên tố phi kim.
Thí dụ:
11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl
0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099
2. Cấu tạo tinh thể
-Ở nhiệt độ thường, trừ Hgở thể lỏng, cịn các kim loại khácở thể rắn và cĩ cấu tạo tinh thể.
- Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằmở những nút của mạng tinh thể. Các electron hố trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
a. Mạng tinh thể lục phương
- Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lục giác đứng và ba nguyên tử, ion nằm phía trong của hình lục giác.
- Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử và ion kim loại chiếm 74%, cịn lại 26% là khơng gian trống. Ví dụ: Be, Mg, Zn.
b. Mạng tinh thể lập phương tâm diện
- Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương.
- Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử và ion kim loại chiếm 74%, cịn lại 26% là khơng gian trống. Ví dụ: Cu, Ag, Au, Al,…
c. Mạng tinh thể lập phương tâm khối
- Các nguyên tử,ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm của hình lập phương.
- Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử và ion kim loại chiếm 68%, cịn lại 32% là khơng gian trống. Ví dụ: Li, Na, K, V, Mo,…
3. Liên kết kim loại
Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do cĩ sự tham gia của các electron tự do.
B– Tính chất vật lí của kim loại.
1. Tính chất chung:Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), cĩ tính dẻo, dẫn điện, dẫnnhiệt và cĩ ánh kim. nhiệt và cĩ ánh kim.
2. Giải thích
a. Tính dẻo
Kim loại cĩ tính dẻo là vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại cĩ thể trượt lên nhau dễ dàng mà khơng tách rời nhau nhờ những electron tự do chuyển động dính kết chúng với nhau.
b. Tính dẫn điện
- Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, những electron chuyển động tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dịng cĩ hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dịngđiện.
-Ở nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm do ở nhiệt độ cao, các ion dương dao động mạnh cản trở dịng electron chuyển động.
Trường PTDT Nội Trú Than Uyên 37
c. Tính dẫn nhiệt
- Các electron trong vùng nhiệt độ cao cĩ động năng lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh chĩng sang vùng cĩ nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng này nên nhiệt độ lan truyền được từ vùng này đến vùng khác trong khối kim loại.
- Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt.
d. Ánh kim
Các electron tự do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được, do đĩ kim loại cĩ vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim.
Kết luận: Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự cĩ mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể
kim loại.
Khơng những các electron tự do trong tinh thể kim loại, mà đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể kim loại, bán kính nguyên tử,…cũng ảnh hưởng đến tính chất vật lí của kim loại.
Ngồi một số tính chất vật lí chung của các kim loại, kim loại cịn cĩ một số tính chất vật lí khơng giống nhau.
- Khối lượng riêng: Nhỏ nhất: Li (0,5g/cm3); lớn nhất Os (22,6g/cm3). - Nhiệt độ nĩng chảy: Thấp nhất: Hg (−390
C); cao nhất W (34100C).
- Tính cứng: Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) và cứng nhất là Cr (cĩ thể cắt được kính).