Cơ cấu về thu nhập

Một phần của tài liệu TRNG DI HC LC HNG KHOA QUN TR KI (Trang 40 - 41)

Tần suất Phần trăm % quan sát hợp

lệ % cộng dồn Số quan sát hợp lệ Dưới 3 triệu 31 17.2 17.2 17.2 Từ 3 đến 5 triệu 99 55.0 55.0 72.2 Từ 5 đến 10 triệu 41 22.8 22.8 95.0 Trên 10 triệu 9 5.0 5.0 100.0 Tổng 180 100.0 100.0

Nhận xét: kết quả phân tích cho thấy trong tổng số 180 người được khảo sát

có 31 người có mức thu nhập dưới 3 triệu chiếm tỷ lệ 17,2%, có tới 99 người có mức thu nhập từ 3 đến 5 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất với 55%, số người có mức thu nhập từ 5 tới 10 triệu là 41 người chiếm tỷ lệ 22,8% và chỉ có 9 người trên tổng số 180 người được khảo sát là có mức thu nhập hiện nay trên 10 triệu chiếm tỷ lệ 5 % .

2.5 Đánh giá thang đo

Các thang đo được đánh gia độ tin cậy thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha. Phân tích Cronbach’s Alpha nhằm kiểm chứng lại thang đo nhiều chỉ báo này để có một thang đo tốt cho từng nhân tố đang nghiên cứu (đo lường một tập hợp các

mục hỏi trong từng nhân tố đã được rút ra có sự liên kết với nhau hay không). Hệ

số tin cậy Cronbach Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau, nghĩa là nó cho chúng ta biết một thang đo nào đó có phải là thang đo tốt về một khía cạnh nào đó hay khơng. Các thang đo được chọn khi có hệ số Cronbach’alpha lớn hơn hoặc bằng 0.6

Hệ số tương quan biến tổng (Item – Total Correclation): Là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tương quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao. Theo Nunnally & Burnstein (1994), các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại khỏi thang đo. Vì vậy trong đánh giá độ tin cậy các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại [5 - trang 22].

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các thang đo (Xem phụ lục A)

Một phần của tài liệu TRNG DI HC LC HNG KHOA QUN TR KI (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)