6. Kết cấu của khóa luận
3.3.2. Những thông tin về nghề khai thác
Bảng 3.5. Thông tin về tình trạng khai thác Sỡ hữu tàu thuyền vàcông suất tàu thuyền Sỡ hữu tàu thuyền Số lƣợng Tỉ lệ (%)
Công suất tàu
thuyền Số lƣợng Tỉ lệ (%)
Không sở hữu mà đi bạn 85 35.4 Dưới 20 CV 142 59.2
Không sở hữumà đi thuê 9 3.8 Trên 20 CV 13 5.4
Sở hữu toàn bộ 146 60.8 Missing 85 35.4
Tổng 240 100 Tổng 240 100
Mức độ thƣờng xuyên khai thác và thu nhập từ khai thác Mức độ thƣờng xuyên khai thác Số lƣợng Tỉ lệ (%) Thu nhập từ khai thác Số lƣợng Tỉ lệ (%) Thường xuyên (>40h/tuần) 202 84.2 Thu nhập ổn định 31 12.92
Bán thời gian (<40h/tuần) 38 15.8
Thu nhập không
ổn định 209 87.08
Tổng 240 100 Tổng 240 100
Trong 240 người được hỏi thì có 146 hộ dân là có sở hữu tàu thuyền chiếm 60.8%, không sở hữu tàu thuyền mà chỉ đi bạn có 85 người chiếm 35.4%, và không sở hữu mà đi thuê có 9 người chiếm 3.8%. Trong đó tàu thuyền có công suất nhỏ hơn 20CV là 142 chiếc chiếm 59.2%, tàu thuyền trên 20CV là 13 chiếc chiếm 5.4%. Như vậy số người sở hữu tàu thuyền để khai thác hải sản là khá nhiều, phù hợp với nghề nghiệp chủ yếu của các hộ ngư dân ở đây là khai thác hải sản. Tuy nhiên công suất tàu thuyền còn trong tình trạng thấp, đa số là các tàu thuyền công suất nhỏ hơn 20CV, và kết quả này được xem là phù hợp với thống kế hàng năm của huyện, vì các tàu thuyền khai thác chủ yếu của huyện là tàu nhỏ và chủ yếu khai thác gần bờ.
Mức độ thường xuyên khai thác của các hộ ngư dân chủ yếu là thường xuyên (trên 40 giờ/tuần), chiếm tỉ lệ là 84.2%, còn lại là 15.8% là những người hoạt động khai thác bán thời gian (dưới 40 giờ/tuần). Đối với thu nhập từ hoạt động khai thác thì đa phần các hộ dân đều cho rằng thu nhập không ổn định (87.08%).
3.4. Đo lƣờng mức độ nghèo đói của ngƣ dân.
Mục tiêu của cách đo lường này là xác định mức độ nghèo đói và tính bất bình đẳng dựa vào mức chênh lệch giữa thu nhập thực tế của gia đình hộ dân so với thu nhập được xác định là chuẩn nghèo đói của tỉnh Khánh Hòa.
Để xác định mức độ nghèo đói ta có công thức tính sau:
M i i z y z N P 1 1 Trong đó :
yi : ở đây là thu nhập tính trên đầu người cho người thứ i.
Z : là ngưỡng nghèo, tức là mức chuẩn nghèo mà tỉnh Khánh Hòa công bố năm 2009, và ngưỡng nghèo là 430.000/nguoi/thang.
điều tra.
là đại lượng đo mức độ quan tâm đến sự bất bình đẳng giữa những người nghèo.
Khi = 0, lúc này chỉ tiêu P = M/N, tức là ta đang xác định nghèo đói theo cách đếm theo đầu người. Theo cách này thì ta xác định được tỷ lệ hộ nghèo đối với ngư dân tại địa bàn. Khi = 1, lúc này M i i z y z N P 1 1 , tức ta đang xác định khoảng cách
nghèo đói của hộ ngư dân, khoảng cách này được hiểu là khoảng cách giữa thu nhập trung bình/người/tháng thực tế có được so với thu nhập mà xem là mức nghèo đói (chuẩn nghèo). Khi = 2, lúc này M i i z y z N P 1 2 1
ta xác định sự nghiêm trọng của nghèo
đói. Tuy nhiên, hiện này chỉ số này rất khó giải thích.
Bảng 3.6. Đo lƣờng mức độ nghèo đói
Các chỉ tiêu đo lường
Chuẩn nghèo Z = 430 Hộ dưới mức nghèo khổ 151 Hộ trên mức nghèo khổ 89 Tổng số hộ 240 Tỷ lệ hộ nghèo-P0 (100%) 0.6292 Khoảng cách nghèo-P1 (100%) 0.1647
Tính trầm trọng của nghèo đói-P2 (100%) 0.0639
(Nguồn : tính toán từ số liệu điều tra)
Khi = 0, theo bảng kết quả trên thì P = 0.6292, tức là trong tổng thể những hộ ngư dân có nghề khai thác hải sản gần bờ thì số hộ nghèo chiếm 62.92%. Như vậy, số hộ
ngư dân nghèo chiếm một phần rất lớn trên địa bàn. Tuy nhiên chỉ tiêu này mới chỉ thể hiện được số người nghèo đếm theo đầu người mà chưa xác định được mức độ nghèo đói.
Khi = 1, theo bảng kết quả trên thì P = 0.1647, khoảng cách nghèo được giải thích là tỷ lệ thiếu hụt về thu nhập bình quân thực tế/người/tháng của các hộ ngư dân so với mức chuẩn nghèo. Theo kết quả trên thì thu nhập trung bình /người/tháng thực tế của các hộ dân chỉ đạt được 16.47% so với mức chuẩn nghèo. Qua kết quả đây, cần có các chính sách nâng cao về thu nhập cho ngư dân để họ thoát nghèo.
Khi = 2, theo bảng kết quả trên thì P = 0.0639, mức nghiêm trọng của nghèo đói được thể hiện là mức thu nhập trung bình thực tế/người/tháng của các hộ dân chỉ đạt được 6.39% so với mức chuẩn nghèo, tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với khi = 1, và nghèo đói lúc này sẽ càng phức tạp hơn rất nhiều. Điều này thể hiện việc phân tích sâu hơn về nghèo đói.
Như vậy khi mức càng lớn thì khoảng cách nghèo càng tăng, và tính bất bình đẳng sẽ xảy ra gay gắt hơn đối với những người nghèo này.
3.5. Kết quả kiểm định thang đo.
Mục tiêu và phương pháp thực hiện.
Mục tiêu: xác định mức độ ảnh hưởng của các biến quan sát tới các biến tiềm ẩn để loại bỏ những biến không đạt yêu cầu để thang đo có độ tin cậy thỏa mãn điều kiện cho phép.
Phương pháp: Sử dụng công cụ phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha để loại bỏ các biến rác. Các phát biểu có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0,4 và hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi lớn hơn Cronbach's Alpha sẽ bị loại, tiêu chuẩn để chọn thang đo khi nó có hệ số tin cậy Alpha đạt từ 0,6 trở lên.. Sau đó, phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá chính thức độ tin cậy của thang đo.
3.5.1. Phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha:
Bảng 3.7. Hệ số Alpha của tình trạng việc làm
(Nguồn : tính toán từ số liệu điều tra)
Bảng 3.8. Hệ số Alpha nếu bỏ đi một biến – thang đo tình trạng việc làm
(Nguồn : tính toán từ số liệu điều tra) Thành phần thang đo gồm 6 phát biểu. Theo kết quả bảng 3.7. hệ số tin cậy Alpha = 0.744 > 0.6 và theo bảng 3.8 các hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép (>0.4) và hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi lớn hơn Cronbach's Alpha ngoại trừ hai phát biểu là “Những người trưởng thành làm việc không thường xuyên” và biến “Việc làm hiện tại đang gặp nhiều khó khăn”. Như vậy trong nhóm phát biểu này ta chỉ lấy được 4 phát biểu và loại đi hai phát biểu.
3.5.1.2. Đặc điểm nghề khai thác.
Cronbach's Alpha Số biến quan sát
.744 6
Các phát biểu Hệ số tương quan
biến – tổng
Hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi
Những người trưởng thành không có
việc làm .795 .632
Những người trưởng thành làm việc
không thường xuyên .018 .870
Chủ hộ làm việc thường xuyên
.785 .635
Việc làm chủ yếu tham gia khai thác hải
sản .815 .627
Việc làm hiện tại đang gặp nhiều khó
khăn .234 .785
Anh/chi muốn chuyển đổi sang nghề
Bảng 3.9. Hệ số Alpha của đặc điểm nghề khai thác
Cronbach's Alpha Số quan sát
.627 6
(Nguồn : tính toán từ số liệu điều tra)
Bảng 3.10. Hệ số Alpha nếu bỏ đi một biến – thang đo đặc điểm nghề khai thác
Các phát biểu Hệ số tương quan
biến – tổng
Hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi
Nghề khai thác hiện tại là phù hợp với
gia đình .254 .644
Nghề đang hoạt động là do cha ông để lại -.011 .698
Nghề đang gặp khó khăn do sự tăng giá
xăng dầu .493 .540
Nghề không được chính quyền địa
phương khuyến khích .502 .537
Nghề không được trợ giá xăng dầu .228 .661
Nghề không đảm bảo cuộc sống gia đình .520 .531
(Nguồn : tính toán từ số liệu điều tra)
Theo bảng 3.9 thì thành phần thang đo gồm 6 biến quan sát. Hệ số tin cậy Alpha = 0.627 > 0.6 và theo bảng 3.10. các hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép (>0.4) và hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi lớn hơn Cronbach's Alpha ngoại trừ 3 phát biểu là “Nghề khai thác hiện tại là phù hợp với gia đình”, “Nghề đang hoạt động là do cha ông để lại”, “Nghề không được trợ giá xăng dầu”. Như vậy trong nhóm phát biểu này ta chỉ lấy được 3 phát biểu và loại đi 3 phát biểu.
3. 5.1.3. Kinh nghiệm trong khai thác.
Bảng 3.11. Hệ số Alpha của loại nghề khai thác
(Nguồn : tính toán từ số liệu điều tra)
Cronbach's Alpha Số quan sát
thác
Các phát biểu Hệ số tương quan
biến – tổng
Hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi Anh/chi có nhiều năm hoạt động trong
nghề khai thác hải sản .642 .648
Kinh nghiệm giúp Anh/chi yên tâm hon
trong khai thác hải sản .721 .622
Kinh nghiệm là yếu tố quan trọng
.663 .642
Kinh nghiệm giúp tránh được nhiều rủi ro
.269 .748
Kinh nghiệm giúp khai thác sản lượng cao
.140 .799
Kinh nghiệm đem lại thu nhập cao
.290 .743
(Nguồn : tính toán từ số liệu điều tra)
Kết quả bảng 3.11 cho biết thành phần thang đo gồm 6 phát biểu. Hệ số tin cậy Alpha = 0.738 > 0.6 và ở bảng 3.12 cho biết có 3 phát biểu có các hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép (>0.4) và hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi lớn hơn Cronbach's Alpha ngoại trừ ba phát biểu là “Kinh nghiệm giúp tránh được nhiều rủi ro”, “Kinh nghiệm giúp khai thác san lượng cao”, “Kinh nghiệm đem lại thu nhập cao”. Như vậy trong nhóm biến này ta chỉ lấy được 3 phát biểu và loại đi 3 phát biểu.
3.5.1.4. Liên kết trong khai thác hải sản.
Bảng 3.13. Hệ số Alpha của Liên kết trong khai thác hải sản
Cronbach's Alpha Số quan sát
.805 6
Bảng 3.14. Hệ số Alpha nếu bỏ đi một biến – thang đo Liên kết trong khai thác
Các phát biểu Hệ số tương quan biến
– tổng
Hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi
Gia đình không liên kết với các hộ
ngư dân khác .799 .719
Liên kết không đem lại hiệu quả kinh
tế .839 .709
Liên kết khó khăn với nghề cá ven
bờ -.092 .924
Liên kết khó khăn trong hoạch toán
lời .611 .763
Liên kết không làm giảm rủi ro .810 .721
Gia đình không muốn liên kết .725 .740
(Nguồn : tính toán từ số liệu điều tra)
Trong bảng 3.13. cho thấy nhóm biến này bao gồm 6 phát biểu và Hệ số quan sát Cronbach's Alpha = 0.805 > 0.6 và theo bảng 3.14 các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép (>0.4) và hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi lớn hơn Cronbach's Alpha ngoại trừ một biến “Liên kết khó khăn với nghề cá ven bờ” Trong nhóm biến này ta chỉ lấy 5 phát biểu và loại bỏ đi một phát biểu.
3.5.1.5. Thu nhập từ hoạt động khai thác.
Bảng 3.15. Hệ số Alpha của thu nhập từ khai thác
Cronbach's Alpha Số quan sát
.682 6
Các phát biểu Hệ số tương quan biến – tổng Hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi Cuộc sống gia đình phụ thuộc vào thu nhập
từ khai thác hải sản .292 .679
Thu nhập trong hoạt động khai thác giảm
trong 2 năm gần .244 .718
Thu nhập bình quân không dưới 250
ngandong/nguoi moi thang .605 .574
Chi tiêu bình quân không dưới 250
ngandong/nguoi moi thang .550 .597
Thu nhập của hộ gia đình chỉ đủ tiêu ở mức
tối thiểu .281 .691
Thu nhập chỉ đảm bảo cuộc sống tối thiểu
.595 .580
(Nguồn : tính toán từ số liệu điều tra)
Trong bảng 3.15 nhóm biến này bao gồm 6 phát biểu, Hệ số quan sát Cronbach's Alpha = 0.682 > 0.6 và các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép (>0.4) và hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi lớn hơn Cronbach's Alpha ngoại trừ 3 phát biểu : “Cuộc sống gia đình phụ thuộc vào thu nhập từ khai thác hải sản” , “Thu nhập trong hoạt động khai thác giảm trong 2 năm gần”, “Thu nhập của hộ gia đình chỉ đủ tiêu ở mức tối thiểu” .
Trong nhóm biến này ta chỉ lấy 3 phát biểu và loại bỏ đi 3 phát biểu
3.5.1.6. Rủi ro trong khai thác hải sản.
Bảng 3.17. Hệ số Alpha của rủi ro
(Nguồn : tính toán từ số liệu điều tra)
Cronbach's Alpha Số quan sát
Bảng 3.18. Hệ số Alpha nếu bỏ đi một biến – thang đo rủi ro.
(Nguồn : tính toán từ số liệu điều tra) Trong bảng 3.17 cho biết nhóm biến này bao gồm 6 phát biểu và Hệ số quan sát Cronbach's Alpha = 0.772 > 0.6, ở bảng 3.18 cho biết các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép (>0.4) và hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi lớn hơn Cronbach's Alpha ngoại trừ 2 biến : “Rủi ro chủ yếu là do sự cố tàu thuyền” , “Rủi ro chủ yếu là do ngư cụ” nên trong nhóm biến này ta chỉ lấy 4 phát biểu và loại bỏ đi 2 phát biểu.
3.5.1.7. Tình trạng nguồn lợi.
Bảng 3.19. Hệ số Alpha của tình trạng nuồn lợi
(Nguồn : tính toán từ số liệu điều tra) Các phát biểu
Hệ số tương quan biến – tổng
Hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi
Gia đình không thường xuyên gặp rủi
ro về thiên tai .643 .704
Rủi ro chủ yếu là do sự cố tàu thuyền
.132 .838
Rủi ro chủ yếu là do ngư cụ .262 .794
Gia đình không thường xuyên xử lý
được rủi ro .824 .659
Rủi ro làm gia đình gặp nhiều khó
khăn .641 .707
Rủi ro làm gia đình rơi vào cảnh nghèo
.723 .684
Cronbach's Alpha Số quan sát
Bảng 3.20. Hệ số Alpha nếu bỏ đi một biến – thang đo tình trạng nguồn lợi
Các phát biểu Hệ số tương quan
biến – tổng
Hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi
Sản lượng khai thác giảm trong những
năm gần đây .729 .640
Nguồn lợi suy giảm do tăng nhanh tàu
thuyền khai thác .431 .729
Nguồn lợi suy giảm do sử dụng ngư cụ
mang tính hủy diệt .651 .664
Nguồn lợi suy giảm do ô nhiễm môi
trường .756 .634
Nguồn lợi suy giảm làm thu nhập giảm .299 .763
Hoạt động khai thác gặp khó khăn do
nguồn lợi giảm .108 .797
(Nguồn : tính toán từ số liệu điều tra)
Theo bảng 3.18 thì nhóm biến này bao gồm 6 phát biểu. Hệ số quan sát Cronbach's Alpha = 0.749 > 0.6 và ở bảng 3.19 các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép (>0.4) và hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi lớn hơn Cronbach's Alpha ngoại trừ 2 phát biểu : “Nguồn lợi suy giảm làm thu nhập giảm, Hoạt động khai thác gặp khó khăn do nguồn lợi giảm”.
Vậy trong nhóm biến này ta chỉ lấy 4 phát biểu và loại bỏ đi 2 phát biểu.
3.5.1.8. Cơ sở hạ tầng.
Bảng 3.21. Hệ số Alpha của cơ sở hạ tầng
(Nguồn : tính toán từ số liệu điều tra)
Bảng 3.22. Hệ số Alpha nếu bỏ đi một biến – thang đo cơ sở hạ tầng
Các phát biểu Hệ số tương quan
biến – tổng
Hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi
Gia đình chưa được sử dụng nước sạch .686 .612
Cronbach's Alpha Số quan sát
Gia đình chưa được sử dụng điện -.115 .727 Đường xá tại địa phương chưa được kiên
cố. .616 .617
Các con trong gia đình chưa được đi học
dễ dàng .118 .697
Điều kiện khám chữa bệnh chưa thuận
lợi cho gia đình. .404 .663
Điều kiện khám chữa bệnh chưa thuận
lợi cho địa phương. .446 .659
Khu neo đậu tàu thuyền còn gặp nhiều
khó khăn .729 .596
Địa phương chưa có cơ sở đóng tàu mới
.019 .705
Địa phương chưa có cơ sở sữa chữa tàu
thuyền -.013 .717
Địa phương chưa có nhiều cơ sở thu mua
sản phẩm hải sản .100 .701
Địa phương chưa có nhiều đầu mối để
tiêu thụ sản phẩm. .729 .596
Tiêu thụ chủ yếu dựa vào đầu nậu
.134 .694
Ngư dân thiếu thông tin về ngư trường
khai thác .074 .703
(Nguồn : tính toán từ số liệu điều tra)
Trong bảng 3.21 cho biết nhóm biến này bao gồm 13 phát biểu. Hệ số Cronbach's Alpha = 0.691 > 0.6 và ở bảng 3.22 các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn cho phép (>0.4) và hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi lớn hơn Cronbach's