Chương 4 : Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận
4.3. Phân tích tình hình lợi nhuận
4.3.2. Phân tích tình hình lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh
KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 62 Doanh thu thuần Doanh thu Chiết Giảm Hàng bán Thuế
TTĐB bán hàng và = bán hàng và - ( khấu + giá + bị + Thuế
XK) cung cấp dịch vụ cung cấp dịch vụ Thương mại hàng bán trả lại Thuế
GTGT trực tiếp Doanh thu thuần bán hang và cung cấp dịch vụ từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tăng so với kế hoạch là 8,11%, tương ứngtăng 60 triệu đồng là do:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 20% so với kế hoạch, tăng tương ứng 152 trđ. Tình hình này được đánh giá là tốt.
- Chiết khấu thương mại là khoản giảm giá cho khách hàng mua hàng với số lượng lớn. để đánh giá tình hình này ta cần phải so sánh với kết quả thu về khi thực hiện chiết khấu thương mại.
- Giảm giá hang bán và hang bán bị trả lại phát sinh khi hang kém phẩm chất, sai qui cách ghi trong hợp đồng. Mọi trường hợp giảm giá hang bán, hang bán bị trả lại phát sinh đều không tốt.
- Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thực tế so với kế hoạch tăng 12%, tương ứng tăng 1 trđ, đây là nhân tố khách quan, không phản ánh chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp.
b. Những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: LN = LG + DT – CT – CB – CQ
LN: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. LG: Lãi gộp bán hang và cung cấp dịch vụ DT: Doanh thu tài chính
CT: Chi phí tài chính. CB: Chi phí bán hàng
CQ: Chi phí quản lý doanh nghiệp LG = Σ qp – ΣqZ q : Số lượng sản phẩm tiêu thụ
KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 63 p : Đơn giá bán thuần.
Z : Đơn giá vốn.
- Vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn, các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là :
+ Số lượng sản phẩm tiêu thụ + Đơn giá vốn. + Kết cấu sản phẩm tiêu thụ + Đơn giá bán thuần
- Vận dụng phương pháp loại trừ thì các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận gồm: + Doanh thu tài chính + Chi phí bán hàng
+ Chi phí tài chính + Chi phí quản lý doanh nghiệp Số lượng sp tiêu thụ
(sp) Đơn giá vốn (triệu đ/sp) Đơn giá bán (triệu đ/sp) TT (qt) KH (qk) TT (Zt) KH (Zk) TT (pt) KH (pk) A B 100 220 100 200 2,3 1,0 1,8 1,2 3,6 2,0 3,4 2,0 qkpk qkzk LGk qtpt qtzt qtpk qtzk LGt Mức LG/DT A B 340 400 180 240 160 160 47,06 40 360 440 230 220 340 440 180 264 130 220 Cộng 740 420 320 43,24 800 450 780 444 350
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh thực tế so với kế hoạch giảm 8,47%, tương ứng giảm 10 trđ là do :
Lãi gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế so với kế hoạch : ∆LG = LGt – LGk = 350 – 320 = 30 tr.đ
KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 64 Những nhân tố ảnh hưởng đến lãi gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng chính là những nhân tố ảnh hưởng dến lợi nhuận thuần của hoạt động kinh doanh.
b1. Số lượng sản phẩm tiêu thụ :
Gọi LGq : Lãi gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ
qt : Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong điều kiện giả định : số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế, kết cấu sản phẩm tiêu thụ kế hoạch, đơn giá vốn kế hoạch, đơn giá bán kế hoạch. qk qt = k = qkpk qtpk → qt = k.qk LGq = Σ qtpk - Σ qtzk = Σ k.qkpk - Σ k.qkzk = k (Σ qkpk - Σ qkzk) = k. LGk
Mức độ ảnh hưởng của số lượng sản phẩm tiêu thụ đến lãi gộp cũng chính là mức độ ảnh hưởng của số lượng sản phẩm tiêu thụ đến lợi nhuận thuần của hoạt động kinh doanh. LNq = LGq – LGk = k.LGk – LGk = LGk (k – 1) = LGk .( qkpk qtpk - 1) Thay số vào : LNq = 320 .( 740 780 - 1) = 17,29 (trđ)
Số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế tăng 5,4% so với kế hoạch dẫn đến lợi nhuận tăng 17,29 trđ.
b2. Kết cấu sản phẩm tiêu thụ :
Gọi LGc : Lãi gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ trong điều kiện giả định : số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế, kết cấu sản phẩm tiêu thụ thực tế, đơn giá vốn kế hoạch, đơn giá bán kế hoạch.
KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 65 LGc = Σ qtpk - Σ qtzk
Mức độ ảnh hưởng của kết cấu sản phẩm đến lợi nhuận : LNc = LGc – LGq = Σ qtpk - Σ qtzk - LGk . qkpk qtpk Thay số vào : LNc = (780 – 444) – 320 x 740 780 = (1,29) trđ
Kết cấu sản phẩm tiêu thụ thay đổi, cụ thể là doanh nghiệp đã tăng tỷ trọng của sản phẩm B so với kế hoạch là 20sp (220 – 200) tương ứng tăng 10%, ma sản phẩm B là sản phẩm có tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu thấp (40%) so với sản phẩm A (47,06%) dẫn đến LN giảm 1,29 trđ
b3. Đơn giá vốn :
Gọi LGz : Lãi gộp đạt được trong điều kiện giả định : số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế, kết cấu sản phẩm tiêu thụ thực tế, đơn giá vốn thực tế, đơn giá bán kế hoạch.
LGz = Σ qtpk - Σ qtzt
Mức độ ảnh hưởng của dơn giá vốn đến lợi nhuận : LNz = LGz – LGc
= Σ qtpk - Σ qtzt - Σ qtpk - Σ qtzk = Σ qtzk - Σ qtzt
= 444 – 450 = (6)
Đơn giá vốn thay đổi, cụ thể là đơn giá vốn của spA tăng 0,5trđ (2,3 – 1,8) còn đơn giá vốn của sp Bgiảm 0,2trđ (1 – 1,2) nhưng số lượng spA là 100, spB là 220, nên mức tăng của giá vốn cao hơn mức giảm giá vốn dẫn đén giá vốn tòan doanh nghiệp tăng 6 trđ, tương ứng lợi nhuận doanh nghiệp giảm đi 6 trđ.
b4. Đơn giá bán :
Mức độ ảnh hưởng của dơn giá bán đến lợi nhuận : LNp = LGp – LGz
KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 66 = LGt – LGz
= (Σ qtpt - Σ qtzt)- (Σ qtpk - Σ qtzt ) = Σ qtpt - Σ qtpk
= 800 – 780 = 20
Đơn giá bán thay đổi, cụ thể là đơn giá bán của sản phẩm A tăng 0,2trđ/sp làm cho lợi nhuận tăng 20 trđ.
b5. Doanh thu tài chính :
LNDT = DTt – DTk = 202 – 100 = 102 trđ b6. Chi phí tài chính : LNCT = - (CTt – CTk) = - (184 – 82) = (102)trđ b7. Chi phí bán hàng : LNCB = - (CBt – CBk) = - (154 – 140) = (14)trđ
b8. Chi phí quản lý doanh nghiệp :
LNCQ = - (CQt – CQk) = - (106 –80) = (26)trđ
Tổng hợp lại mức độ ảnh hưởng đén lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của các nhân tố.
Nhân tố ảnh hưởng Mức ảnh hưởng
- Số lượng sản phẩm tiêu thụ. - Kết cấu sản phẩm tiêu thụ - Đơn giá vốn
- Đơn giá bán
- Doanh thu tài chính - Chi phí tài chính - Chi phí bán hàng 17,29 (1,29) (6) 20 120 (102) (14)
KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 67
- Chi phí quản lý doanh nghiệp (26)
Tổng cộng (10)
Nhận xét :
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh thực tế so với kế hoạch giảm 10 trđ là do : - Số lượng sản phẩm tiêu thụ, đơn giá bán thay đổi làm lợi nhuận tăng.
- Kết cấu sản phẩm tiêu thụ, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp thay đổi làm lợi nhuận giảm.
Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch lợi nhuận, ta cần đi sâu phân tích :
Kết cấu sản phẩm tiêu thụ, đơn giá vốn của spA, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp để tìm ngun nhân và có biện pháp khắc phục.