Phân tích tỷ số khả năng sinh lợi

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề Kế toán) (Trang 110 - 117)

Chương 5 : Phân tích báo cáo tài chính

5.5.4.Phân tích tỷ số khả năng sinh lợi

5.5. Phân tích các tỷ số tài chính chủ yếu

5.5.4.Phân tích tỷ số khả năng sinh lợi

Một doanh nghiệp có tồn tại lâu dài hay khơng phụ thuộc vào khảnăng kiếm được lợi nhuận mong muốn của nó. Các nhà đầu tư trở thành cốđơng và vẫn cịn là cốđơng chỉ vì một lý do: họ tin rằng các khoản cổ tức phân phối và lợi nhuận từ chênh lệch giá cổ phiếu sẽ lớn hơn lợi nhuận từ những khoản đầu tư khác có rủi ro tương tự. Đánh giá khả năng sinh lợi của một doanh nghiệp có thế cung cấp một căn cứ tốt hơn cho việc ra quyết định của nhà đầu tư. Khả năng sinh lợi của một doanh nghiệp cũng phụ thuộc vào tình hình thanh tốn ngắn hạn của nó. Vì lý do này, đánh giá khả năng sinh lợi có tầm quan trọng đối đi cả các nhà đầu tư và các chủ nợ.

Để xem xét khả năng sinh lợi của Công ty K, chúng ta sử dụng năm tỷ số sau: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, lợi nhuận mỗi cổ phiếu và tỷ lệ chi trả cố tức.

• Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Tỷ suất lợi nhuận trển doanh thu phản ánh tỷ lệ của lợi nhuận thuần so với doanh thu thuần. Tỷ sốnày được tính theo cơng thức sau:

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Cơng ty K năm X4 và X3 được tính như sau: Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =

Doanh thu thuần

X4 703 tr.đồng = 3,7% 18.908 tr đồng Tiền Mua

Hàng tồn kho Bán Các khoản phải thu

X3 529 tr.đồng

= 2,9% 18.398 tr đồng

KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 108 Tỷ số này xác nhận một điều đã rõ từ báo cáo kết quả kinh doanh qui mô chung (Minh họa 5.5): Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu từ 2,9% ở năm X3 đã tăng lên 3,7% vào năm X4

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)

Thước đo bao quát nhất khả năng sinh lợi của một doanh nghiệp là Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản, đo lường số lợi nhuận kiếm được trên mỗi dồng tài sản được đầu tư. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản dược tính theo cơng thức sau:

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của Công ty K năm X3 và X4 được tính như sau:

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của Công ty K tăng từ2,3% vào năm X3 lên 2,9% vào năm X4. Mặc dù đây là biến động có lợi, tuy nhiên theo hầu hết các nhà phân tích mức này vẫn cịn thấp. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản là một thước đo khả nàng sinh lợi tốt là do nó đã kết hợp được các ảnh hưởng của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và số vòng quay của tài sản. Kết quả năm X4 và X3 của Cơng ty K có thể được phân tích như sau:

Từ phân tích trên, cho thấy sự gia tăng của tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của năm X4 so với năm X3 là do sựgia tăng của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.

X3 703 tr.đồng = 2,9% 23.888,5 tr đồng X4 529 tr.đồng = 2,3% 23.308 tr đồng Tỷ suất lợi nhuận

trên doanh thu Số vòng quay tài sản

Tỷ số lợi nhuận trên tài sản

x =

X3 2,9% x 0,79 = 2,3%

X4 3,7% x 0,79 = 2,9%

Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản =

KHOA: KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH 109

• Tỷ sut li nhun trên vn ch s hu (ROE)

Một thước đo quan trọng về khả năng sinh lợi từ quan điểm của chủ sở hữu là tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Tỷ số này cho biết một đồng được chủ sở hữu đầu tư kiếm được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu được tính theo cơng thức sau:

Đối với Công ty K, tỷ sốnày năm X4 và X3 được tính như sau (năm X2 vốn chủ sở hữu của Công ty K là 6,780 triệu đồng):

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm X4 đã được cải thiện so với năm X3, từ 7,9% vào năm X3 tăng lên 10,5% vào năm X4.

Câu hỏi được đặt ra là, tại sao có sự khác nhau giữa tỷ suấ t lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của Công ty K ? Câu trả lời là do Cơng ty K sử dụng có hiệu quả địn bẩy tài chính, đã tạo ra một tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm X4 là 10,5% lớn hơn tỷ suất lợi nhuận trên tài sản năm X4 là 2,9%.

Một doanh nghiệp có sử dụng nguồn tài trợ từ nợ phải trả mang lại lợi nhuận được xem là có sử dụng địn bẩy tài chính. Nếu doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (được tính theo lợi nhuận trước thuế và lãi vay - EBIT) lớn hơn so với iỳ lệ lãi phải trả cho các nguồn tài trợ từ nợ phải trả, khi đó sẽ iàm tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Tác động của địn bẩy tài chính đến tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, được thể hiện qua công thức tính tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

X3 529 tr.đồng = 7,9% (6.642+6.780)/2 tr đồng X4 703 tr.đồng = 10,5% (6.737+6.442)/2 tr đồng

Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu =

KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 110 Ảnh hưởng của mức độ sử dụng nguồn tài trợ từ nợ phải trảtác động đến tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu được mimh họa qua ví dụ sau: Ba công ty X, Y, z hoạt động kinh doanh trong cùng một ngành, năm 20x9 có tài liệu như sau: a. Giả định tổng tài sản và nguồn vốn của 3 cơng ty mày là bằng nhau, tồn bộ nợ phải trả là nguồn vốn tín dụng, mức độ sử dụng nợ của 3 cơng ty là khác nhau, có tài liệu vào ngày 31/12/20x9:

Công ty X Công ty Y Công ty Z

Tổng Tài sản 2.000.000 2.000.000 2.000.000 Tổng nguồn vốn 2.000.000 2.000.000 2.000.000 Nợ phải trả - 1.000.000 1.500.000 Vốn chủ sở hữu 2.000.000 1.000.000 500.000

b. Giả định lợi nhuận trước thuế và lãi vay của 3 công ty này trong năm 20x9 là bằng nhau. Trong điều kiện kinh doanh khơng thuận lợi, bình thường và thuận lợi thì lợi nhuận trước thuế và lãi vay của mỗi công ty lần lượt đạt được là 80.000, 240.000, 400.000.

Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu bình quân Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần x = Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân Tổng tài sản bình quân x Vốn chủ sở hữu bình quân

KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 111 c. Lãi suất tiền vay là 12%/ năm, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Căn cứ vào tài liệu trên ta lập bảng tính tốn như sau:

Khơng thuận lợi

Bình

thường Thuận lợi

Tổng tài sản 2.000.000 2.000.000 2.000.000

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

80.000 240.000 400.000 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản

(tính theo lợi nhuận trước thuế và lãi

vay) 4% 12% 20%

Công ty X (nợ vay = 0%)

- Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

80.000 240.000 400.000

- Chi phí lãi vay (12%/năm)

- - -

- Lợi nhuận trước thuế

80.000 240.000 400.000

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế suất 25%/năm)

20.000 60.000 100.000

- Lợi nhuận sau thuế 60000 180000 300000

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 3% 9% 15%

Công ty Y (nợ vay = 50%)

- Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

80.000 240.000 400.000

KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 112 120.000 120.000 120.000

- Lợi nhuận trước thuế

- 40.000 120.000 280.000

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

(thuế suất 25%/năm)

30.000

70.000

- Lợi nhuận sau thuế

- 40.000 90.000 210.000

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu -4% 9% 21%

Công ty Y (nợ vay = 75%)

- Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

80.000 240.000 400.000

- Chi phí lãi vay (12%/năm)

180.000 180.000 180.000

- Lợi nhuận trước thuế

- 100.000 60.000 220.000

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế suất 25%/năm)

- 15.000 55.000

- Lợi nhuận sau thuế - 100.000

45.000 65.000 - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu -20% 9% 33%

Qua số liệu của bảng tính tốn trên cho thấy: - Khi tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (tính theo lợi nhuận trước thuế và lãi vay) lớn hơn so vđi lãi suất đi vay, thì doanh nghiệp nào đi vay nợ nhiều hơn sẽ có tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cao hơn so với doanh nghiệp đi vay nợ ít hơn hoặc khơng đi vay nợ.

- Mức độ sử dụng nợ vay ảnh hưởng tích cực đến tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (có giá trị dương) khi tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (tính theo lợi nhuận trước thuế và

KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 113 lãi vay) lớn hơn so với lãi suất đi vay. Ngược lại, khi tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (tính theo lợi nhuận trước thuế và lãi vay) nhỏ hơn so với lãi suất đi vay, sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (có giá trị âm), doanh nghiệp nào vay nợ càng nhiều thì tác động tiêu cực đến tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu càng lớn.

Từ những nghiên cứu trên, có thể rút ra kết luận: Khi doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (tính theo lợi nhuận trước thuế và lãi vay) lớn hơn so với lãi suất đi vay, thì cần tăng nguồn tài trợ từ nợ phải trảđể tận dụng ưu thế do sựthúc đẩy của địn bẩy tài chính. Nhưng khi doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (tính theo lợi nhuận trước thuế và lãi vay) nhỏhơn so với lãi suất đi vay, thì cần phải ưu tiên tài trợ bằng vốn chủ sở hữu để giảm rủi ro.

• Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS)

Đối với các công ty cổ phần niêm yết, ngoài các tỷ số trên, một trong những thước đo khả năng sinh lợi được sử dụng một cách rộng rãi nhất là lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu của các cổ phiếu thường.

Tỷ số này được tính như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các nhà đầu tư quan tâm đến tỷ số này do lợi nhuận là cơ sở để chi trả cổ tức và gia tăng trong tương lai giá trị của cổ phiếu.

Minh họa 5.5 cho thấy rằng lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu của Công ty K đã được cải thiện từ 1,63 ngàn đồng lên 2,17 ngàn đồng, phản ánh sự gia tăng của lợi nhuận thuần từ năm X3 sang năm X4. Sự công bố này phải được thực hiện trong báo cáo kết quả kinh doanh. Thông tin về lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu không thể so sánh được giữa các doanh nghiệp do sô lượng cổ phiếu khác nhau giữa các doanh nghiệp.

• Tỷ lệ chi trả cổ tức

Tỷ lệ chi trả cổ tức phản ánh mối quan hệ giữa cổ tức phân phối với lợi nhuận mỗi cổ phiếu.

Tỷsơ này được tính như sau:

Lợi nhuận sau thuế - cổ tức ưu đãi Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) =

Số lượng cổ phiếu thường lưu hành bình quân

KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 114 Năm X4, tại Công ty K, cổ tức phân phối mỗi cổ phiếu là 2 ngàn đồng, tỷ lệ chi trả cổ tức được tính như sau:

Tỷ lệ chi trả cổ tức năm X4 ở Công ty K 74,04% là khá cao. Tỷ số này có thể làm hài lịng các nhà đầu tư vào Cơng ty K vì mục tiêu hưởng cổ tức. Tuy nhiên, đối với các nhà đầu tư vì mục tiêu hưởng chênh lệch giá cổ phiếu trên thị trường chứng khốn, lại thích tỷ số này nhỏ, vì họ kỳ vọng vào lợi nhuận để lại nhằm tái đầu tư cho mục đích tăng trưởng trong tương lai, từ đó thị giá cổ phiếu sẽ gia tăng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề Kế toán) (Trang 110 - 117)