Phân tích tỷ số khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề Kế toán) (Trang 100)

Chương 5 : Phân tích báo cáo tài chính

5.5.1.Phân tích tỷ số khả năng thanh toán

5.5. Phân tích các tỷ số tài chính chủ yếu

5.5.1.Phân tích tỷ số khả năng thanh toán

a. Đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn

Khả năng thanh toán ngắn hạn là khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn và khả năng thỏa mãn những nhu cầu tiền khơng mong đợi. Khả năng thanh tốn ngắn hạn của một doanh nghiệp đo luờng khả năng đối phó với những nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Sự yếu kém về khả năng thanh tốn có thể đưa doanh nghiệp tới chỗ khơng hồn thành nghĩa vụ trả nợ và có thể phải ngừng hoạt động.

Khi đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, các tỷ số được sử dụng phổ biến để đánh giá là: hệ số thanh toán ngắn hạn, hệ số thanh toán nhanh. Tuy nhiên các tỷ này chưa đủ đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn mà cần bổ sung thêm các tỷ số về hiệu quả hoat động như số vòng quay các khoản phải thu, số vòng quay hàng tồn kho sẽ được giới thiệu ở phần sau.

• Hệ s thanh toán ngn hn

Hệ số thanh toán ngắn hạn diễn tả mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn. Nó được sử dụng một cách rộng rãi như một tín hiệu rõ ràng về khả năng thanh toán ngắn hạn của một doanh nghiệp. Hệ số thanh toán ngắn hạn được tính theo cơng thức sau:

KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 98

Khi sử dụng hệ số này để đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn cần lưu ý một số hạn chế như sau:

- Hệ số này phản ánh hiện trạng khảnăng thanh toán tại thời điểm lập bảng cân đối kế tốn, nó có thể bị bóp méo do những sai sót trong ước tính kế tốn hoặc do nhà quản lý đã lựa dhọn các thực hành kế toán nhằm đạt được mục tiêu của mình.

- Hàng tồn kho ở các doanh nghiệp khác nhau có khả năng chuyển đểi thành tiền cũng khác nhau và được đánh giá theo những phương pháp không giống nhau giữa các doanh nghiệp.

- Khả năng thanh tốn ngắn hạn cịn phụ thuộc vào lượng tiền có thể huy động (ví dụ như hạn mức tín dụng...), nhưng khả năng huy động tín dụng lại khơng được đề cập đến khi tính hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn.

- Khả năng thanh toán ngắn hạn còn phụ thuộc rất lớn vào diòng tiền trong tương lai của doanh nghiệp, nhưng chúng cũng khơng được tính đến khi xác định hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn.

Hệ số thanh toán ngắn hạn của Công ty K

Hệ số thanh tốn ngắn hạn của Cơng ty K cho thấy khả năng thanh tốn ngắn hạn của Cơng ty K năm X4 đã giảm so với năm X3.

• Hệ s thanh tốn nhanh

Một trong những thiếu sót của hệ số thanh tốn ngắn hạn là khơng quan tâm đến đặc điểm của các tài sản ngắn hạn khi tính tốn. Rõ ràng, một đồng tiền mặt hoặc ngay cả một đồng các khoản phải thu có thể đáp ứng nghĩa vụ thanh toán tốt hơn nnột đồng của hầu hết các khoản hàng tồn kho. Hệ sốthanh toán nhanh được lập ra để khắc phục vấn đề này. Đó là, nó đo lường mối quan hệ hoạt động kinh doanh đo lường mối quan hệ của các tài

* Hệ số thanh toán ngắn hạn Tài sản ngắn hạn = Nợ ngắn hạn X3 8,591 tr đồng = 1,31 6,573 tr.đồng X4 8,608 tr đồng = 1,20 7,163 tr.đồng

KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 99 sản ngắn hạn có khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh (tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu). Tuy nhiên hệ sô này thay đổi theo ngành hoạt động, phụ thuộc vào chính sách tín dụng của doanh nghiệp... Hệ số thanh tốn nhanh được tính theo cơng thức sau:

Hệ số thanh tốn nhanh của Cơng ty K năm X4 và X3 được tính như sau:

Tỷ số này cũng cho thấy khả nàng thanh toán nhanh của công ty năm X4 đã giảm so với năm X3

b. Khả năng thanh toán dài hạn

Khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp gắn với khả năng sống còn của doanh nghiệp qua nhiều năm. Mục đích của phân tích khả năng thanh toán dài hạn là để chỉ ra sớm nếu doanh nghiệp đang trên con đường phá sản. Các nghiên cứu cho thấy rằng các tỷ số kế tốn có thể chỉ ra sớm hơn 5 năm, một doanh nghiệp có thể thất bại. Việc giảm các tỷ số về khả năng sinh lợi và khả năng thanh toán là dấu hiệu chủ yếu của khả năng kinh doanh thất bại. Hai tỷ sơ khác mà các nhà phân tích thường xem là tín hiệu của khả năng thanh toán dài hạn là tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu và số lần hồn trả lãi vay

• Nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu

Tăng số nợ phải trả trong cơ cấu nguồn tài trợ của doanh nghiệp là sẽ có rủi ro. Doanh nghiệp có nghĩa vụ pháp lý trong việc chi trả lãi vay đúng kỳ và trả nợ gốc khi đáo hạn. Nghĩa vụ này có hiệu lực bất kể mức lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu. Nếu khơng thanh tốn nợ phải trả, doanh nghiệp có thể bị buộc phá sản. Ngược lại, cố tức và những khoản phân phối khác cho cổđông chỉ được thực hiện khi hội đồng quản trị công Tiền + các khoản đầu tư ngắn hạn + các khoản phải thu Hệ số thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn X3 (1.095 + 184+ 4.245) tr đồng = 0,84 6.573 tr.đồng X4 (735 + 181+ 4.333) tr đồng = 0,73 7.163 tr.đồng

KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 100 bố. Tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu cho thấy, số tài sản của doanh nghiệp được tài trợ từ các chủ nợ trong mối quan hệ với số được tài trợ từ chủ sở hữu. Tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu càng cao, doanh nghiệp có nghĩa vụ cố định càng lớn, và do đó càng lâm vào tình thế rủi ro hơn. Tỷ số này được tính theo cơng thức sau:

Tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu của Cơng ty K năm X4 và X3 được tính như sau:

Tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu năm X4 của Cơng ty K (được duy trì hầu như không đổi so với năm X3, điều này phù hợp với phân tích bảng cân đối kế tốn qui mơ chung (Minh họa 5-4).

• Số lần hồn trả lãi vay

Một câu hỏi thường được nêu lên ở điểm này là nếu nợ phải trả là xấu, tại sao phải có nó? Câu trả lời là mức độ của nợ phải trả là một vấn đề cân đối. Mặc dù rủi ro, nợ phải trả là một nguồn tài trợ linh hoạt cho hoạt động kinh doanh. Lãi phải trả cho các khoản nợ phải trả làm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, trong khi cổ tức phân phối cho các cổđơng thì khơng. Do nó thường mang một chi phí lãi cố định, nó cũng giới hạn chi phí của nguồn tài trợ và tạo ra tình huống địn bẩy được sử dụng có lợi. Do đó, nếu doanh nghiệp có khả năng kiếm được lợi nhuận trên tài sản lớn hơn chi phí lãi, điều đó sẽ tạo ra lợi nhuận tổng thể. Tuy nhiên, khi doanh nghiệp gặp rủi ro không kiếm được một tỷ suất lợi nhuận trên tài sản bằng chi phí tài trợ cho tài sản đó, lúc đó sẽ phát sinh khoản lỗ. Có một phương tiện để đo lường mức độ bảo vệ cho các chủ nợ khỏi nguy cơ không trả được lãi là tỷ số số lần hoàn trả lãi vay, được tính theo cơng thức sau:

X3 17.010 tr đồng = 2,56 6.642 tr.đồng X4 17.388 tr đồng = 2,58 6.737 tr.đồng

Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay Số lần hồn trả lãi vay = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí lãi vay

Tổng số nợ phải trả Nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu =

KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 101 Số lần hồn trả lãi vay của Cơng ty K năm X4 và X3 được tính như sau:

Mặc dù số lần hồn trảlăi vay được cải thiện trong năm X4, nhưng lãi phải trảđược bảo đảm chỉ bằng 2,2 lần. Điều này do số chi phí lãi lớn trong mối tương quan với lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

5.5.2 Phân tích t s hiu qu hoạt động

Các tỷ số về hiệu quả hoạt động được sử dụng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản (hàng tồn kho, các khoản phải thu, tổng tài sản) trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các tỷ số về hiệu quả hoạt động còn được sử dụng để đánh giá chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp và khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Chu kỳ hoạt động là khoảng thời gian gắn với các nghiệp vụ liên quan đến đầu tư vào hàng tồn kho, chuyển hàng tồn kho thành các khoản phải thu qua bán hàng, thu tiền các khoản phải thu, dùng tiền trả nợ ngắn hạn và mua lại các hàng tồn kho đã bán. Các tỷ số về hiệu quả hoạt động (hay các tỷ số về số vịng quay) có thểđược tính cho hàng tồn kho, các khoản phải thu và tổng tài sản.

• Các tỷ s v hàng tn kho

Hệ số quay vòng của hàng tồn kho thiết lập mối quan hệ giữa khối lượng hàng bán và tồn kho. Sự luân chuyển hàng tồn kho của các doanh nghiệp ở các ngành khác nhau và trong nội bộ các ngành có thể rất khác nhau. Số vòng quay của hàng tồn kho được tính theo cơng thức sau:

Sử dụng hàng tồn kho bình quân ở mẫu số vì tỷ số này đo lường hiệu quả hoạt động hay số vòng quay của hàng tồn kho trong kỳ.

Hàng tồn kho bình qn được tính như sau: hàng tồn kho đầu kỳ cộng hàng tồn kho cuối kỳ rồi chia hai. Nếu khơng có thơng tin về hàng tồn kho đầu kỳ, hàng tồn kho cuối

X3 (976+812) tr đồng = 2,20 lần 812 tr.đồng Giá vốn hàng bán Số vịng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình qn X3 (735+895) tr đồng = 1,82 lần 895 tr.đồng

KHOA: KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH 102 kỳ sẽ được sử dụng ở một số của cơng thức. Khi khơng có thơng tin về giá vốn hàng bán, một số nhà phân tích dùng doanh thu thuần ở tử số.

Sử dụng số dư của hàng tồn kho cuối năm X2 là 3.025 triệu đồng, số vòng quay của hàng tồn kho năm X3 và X4 của Công ty K được tính như sau:

Số vịng quay của hàng tồn kho năm X3 và năm X4 của Công ty K lần lượt là 4,00 lần và 4,45 lần có nghĩa là bình quân một năm hàng tồn kho mua vào và bán ra trong năm X4 là 4,45 lầu trong khi năm X3 chỉ là 4 lần. Nói chung, số vịng quay của hàng tồn kho cao cho thấy rằng (1) đối với hàng tồn kho doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả (mua hàng, nhận hàng, dự trữ hàng, bán hàng) (2) đầu tư vào hàng tồn kho được cắt giảm, (3) chu kỳ hoạt động liên quan đến việc chuyển đổi hàng tồn kho thành tiền được rút ngắn, và (4) ít nguy cơ hàng tồn kho bị ứ đọng. Số vòng quay hàng tồn kho quá cao có thể cho thấy rằng doanh nghiệp khơng có đủ hàng dự trữ để đáp ứng nhu cầu bán ra dẫn đến tình trạng cạn kho và khách hàng khơng hài lịng. Số vịng quay của hàng tồn kho thấp chứng tỏ hàng tồn kho được dự trữ quá nhiều, tiêu thụ chậm, chi phí kèm theo hàng tồn kho cao, và triển vọng dòng tiền chảy vào doanh nghiệp yếu. Số vòng quay hàng tồn kho thấp làm gia tăng những khó khăn về tài chính tương lai của doanh nghiệp. So sánh số vòng quay của hàng tồn kho giữa các doanh nghiệp sẽ không hợp lý khi các doanh nghiệp sử dụng những phương pháp đánh giá hàng tồn kho khác nhau.

Khả năng chuyển đổi thành tiền của hàng tồn kho còn được thể hiện qua số ngàỵ dự trữ hàng tồn kho. Để tính số ngày dự trữ hàng tồn kho, sử dụng công thức sau:

Số ngày dự trữ hàng tồn kho của Công ty K năm X3 và năm X4, được tính như sau: Số ngày trong kỳ Số ngày dự trữ hàng tồn kho = Số vòng quay của hàng tồn kho X3 11.075 tr đồng = 4,0 lần (2.507+3.025)/ 2 tr.đồng X3 11.075 tr đồng = 4,0 lần (2.507+3.025)/ 2 tr.đồng

KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 103 Số ngày dự trữ hàng tồn kho cho biết độ dài của thời gian dự trữ và sự cung ứng hàng tồn kho trong thời gian đó. Nó cũng cho biết doanh nghiệp có dự trữ thừa hay thiếu khơng.

Để phân tích hàng tồn kho của doanh nghiệp sản xuất, nếu có dữ liệu có thể tính tốn một vài tỷ số khác

Số vòng quay của thành phẩm cho biết khả năng chuyển đồi thành tiền của thành phẩm, nghĩa là, số lần bán ra của thành phẩm bình quân trong kỳ. Tỷ số này cịn cho biết doanh nghiệp có dự trữ thừa hoặc thiếu thành phẩm khơng? Tỷ số trên được tính như sau:

Số vòng quay của vật liệu cho biết số lần vật liệu được sử dụng bình quân trong kỳ. Tỷ số này được tính như sau:

Cũng có thể tính số vịng quay cùa sản phấm dở dang. Tỷ sốnày được tính như sau:

• Các tỷ s v các khon phi thu

Khả năng thu tiền bán chịu kịp thời của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến khả năng thanh toán ngắn hạn của nó. Số vịng quay các khoản phải thu đo lường mối quan hệ tương quan của các khoản phải thu với sự thành cơng của chính sách bán chịu và thu tiền của doanh nghiệp. Nó cho biết các khoản phải thu, bình quân, được chuyển đổi thành tiền

X4 360 ngày = 80,89 ngày 4,45 X3 360 ngày = 90 ngày 4 Chi phí vật liệu đã sử dụng Số vịng quay của vật liệu =

Giá trị vật liệu tồn kho bình quân

Giá thành sản phẩm được sản xuất Số vòng quay của sản phẩm dở dang =

Chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang Giá vốn hàng bán

Số vòng quay của thành phẩm =

KHOA: KẾ TỐN – TÀI CHÍNH 104 bao nhiêu lần trong kỳ. Tuy nhiên, nó cũng chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài, như các điều kiện kinh tế và lãi suất đi vay...

Các tỷ số về số vòng quay thường liên quan đến một tài khoản trên bảng cân đối kế toán và một tài khoản trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Số vòng quay các khoản phải thu được tính bằng cách chia doanh thu thuần cho các khoản phải thu bình quân, về lý thuyết, tử số nên là doanh thu bán chịu thuần, nhưng doanh thu bán chịu thuần hiếm khi được trình bày trên các báo cáo tài chính. Vì vậy chúng ta có thể sử dụng doanh thu thuần. Ngồi ra, ở tỷ số này và các tỷ số khác nữa dùng trong đánh giá hiệu quả hoạt động, đòi hỏi mẫu số có sự tính tốn bình qn, chúng ta sẽ lấy số dư đầu kỳ cộng số dư cuối kỳ rồi chia cho 2. Nếu có dữ liệu tài chính từ nội bộ, tốt hơn nên dùng số dư hàng tháng để tìm số bình quân, vì số dư các khoản phải thu, hàng tồn kho, và các khoản khác có thể chênh lệch rất lởn trong năm. Khi số dư của năm trước khơng có sẵn để tính số bình qn, thì người ta có thể sử dụng số dư cuối năm hiện hành để làm số bình quân cho năm hiện hành. Số vòng quay các khoản phải thu được tính theo cơng thức sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng số dư của các khoản phải thu cuối năm X2 là 4.071 triệu đồng, số vòng quay các khoản phải thu của Cơng ty K được tính như sau:

Trong giới hạn cho phép, số vòng quay các khoản phải thu càng cao càng tốt. Số vòng quay các khoản phải thu càng lớn, các khoản phải thu chuyển đổi thành tiền càng nhanh. Tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền phụ thuộc vào các điều khoản tín dụng của doanh nghiệp. Do các điều khoản tín dụng của doanh nghiệp thường được xác định bằng ngày, ví dụ như 2/10, n/30 (khách hàng được mắc nợ trong vòng 30 ngày, nếu thanh tốn trong vịng 10 ngày sẽ được hưởng chiết khấu 2% trên số tiền mua chịu), nên

Một phần của tài liệu Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề Kế toán) (Trang 100)