Chủ trương của Đảng về bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc trong những năm 2001

Một phần của tài liệu luận án đảng cộng sản việt nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011 (Trang 40 - 53)

trong những năm 2001 - 2005

Những năm đầu tiờn của thế kỷ XXI (2001 - 2005), trờn cơ sở bỏm sỏt thực tiễn, nắm bắt xu thế vận động của thời đại; quỏn triệt sõu sắc quan điểm: vựng biển, đảo Tổ quốc là bộ phận gắn bú hữu cơ khụng thể tỏch rời của lónh thổ quốc gia, bảo vệ CQBĐ là nhiệm vụ thiờng liờng cú ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam trong thời kỳ tăng cường hội nhập, đẩy mạnh CNH, HĐH, đưa đất nước đi lờn một tầm cao mới; trong bối cảnh thế giới cú nhiều biến động, tỡnh hỡnh khu vực Biển Đụng diễn ra vụ cựng phức tạp, khú lường, nhiều thế lực õm mưu độc

chiếm Biển Đụng, cú ý đồ, hành động xõm lấn cỏc vựng biển, đảo của Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục đề ra chủ trương nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia trờn biển.

Trong kỳ Đại hội IX (4 -2001), Đảng đó thụng qua Chiến lược phỏt triển

kinh tế - xó hội 2001- 2010 và Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch 2001 - 2005.

Đồng thời cụ thể húa cỏc chiến lược này bằng Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 BCHTW Đảng (khúa IX). Đõy chớnh là nền tảng, tiền đề cho bước đi vững chắc của cỏch mạng Việt Nam trong những năm đầu tiờn của thế kỷ XXI, đồng thời là cơ sở để Đảng xõy dựng quan điểm, hoạch định đường lối bảo vệ CQB,ĐTQ.

Mặc dự cỏc quan điểm, chủ trương, đường lối về bảo vệ CQBĐ chưa được Đảng thể hiện một cỏch cụ thể trong cỏc văn kiện chớnh thức, tuy nhiờn trờn cơ sở quỏn triệt tư tưởng đường lối xõy dựng, bảo vệ đất nước mà Nghị quyết Đại hội IX và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, BCHTW Đảng (khúa IX) đó vạch ra, cú thể khỏi quỏt nội dung đường lối bảo vệ CQB,ĐTQ trong những năm 2001 - 2005, trờn mấy vấn đề cơ bản sau:

Về mục tiờu bảo vệ CQB,ĐTQ: theo tinh thần của Đảng, mục tiờu bảo vệ

CQB,ĐTQ trong giai đoạn này là: Bảo vệ vững chắc quyền tồn vẹn lónh thổ quốc gia trờn biển; bảo vệ cỏc lợi ớch quốc gia gắn với chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phỏn quốc gia trờn cỏc vựng biển, đảo mà Việt Nam được thừa hưởng đỳng với tinh thần Hiến chương Liờn hợp quốc, phự hợp với quy định chung của luật phỏp quốc tế về biển trờn cơ sở giữ gỡn an ninh, trật tự an toàn, hũa bỡnh và ổn định trờn vựng biển quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập, hợp tỏc quốc tế, thực hiện thắng lợi CNH, HĐH, tiếp tục đưa đất nước phỏt triển đi lờn, gúp phần quan trọng vào việc gỡn giữ hũa bỡnh ở khu vực và thế giới.

Quan điểm về mục tiờu bảo vệ CQB,ĐTQ của Đảng cú mối quan hệ biện chứng, gắn bú chặt chẽ với quan điểm về mục tiờu chiến lược phỏt triển đất nước, đồng thời phự hợp với quan điểm về mục tiờu bảo vệ Tổ quốc mà Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng khẳng định.

Đưa nước ta khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, nõng cao rừ rệt đời sống vật chất, văn húa, tinh thần của nhõn dõn; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học - cụng nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phũng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa được hỡnh thành về cơ bản; vị thế của nước ta trờn trường quốc tế được nõng cao [39, tr.696].

Thực chất, quan điểm trờn vẫn tiếp tục tinh thần mà Đảng đó quỏn triệt trong suốt thời kỳ lónh đạo đổi mới toàn diện đất nước đú là lấy phỏt triển kinh tế làm trọng tõm, mọi vấn đề về QP-AN và cụng tỏc đối ngoại phải luụn xoay quanh, phục vụ nhiệm vụ trọng tõm đú. Thấu suốt và quỏn triệt một cỏch sõu sắc hơn quan điểm này vào quỏ trỡnh lónh đạo xõy dựng đất nước ở thời kỳ lịch sử mới, Đảng đó luụn ý thức rằng, trong xu thế toàn cầu húa diễn ra mạnh mẽ hiện nay, việc bảo vệ độc lập dõn tộc, chủ quyền quốc gia núi chung và bảo vệ CQB,ĐTQ núi riờng cú những thuận lợi cơ bản, nhưng cũng cú rất nhiều khú khăn thỏch thức. Bởi lẽ, quỏ trỡnh vận động của thực tiễn thế giới đang ngày càng cho thấy rừ, trong một thế giới mở dưới tỏc động của toàn cầu húa, an ninh chủ quyền dõn tộc khụng chỉ thuần tỳy bị ảnh hưởng từ sự tấn cụng trực tiếp về mặt quõn sự của một nước này đối với một nước khỏc, mà yếu tố thường trực, đe dọa thường xuyờn và nguy hiểm hơn cả chớnh là sự tụt hậu về kinh tế, nghốo đúi và kộm khả năng cạnh tranh trờn trường quốc tế. Ngày nay, nước nào cú nền kinh tế phỏt triển bền vững, làm chủ khoa học - cụng nghệ, cú năng lực cạnh tranh quốc tế cao, hội nhập tốt với nền kinh tế thế giới, khu vực thỡ nước đú chắc chắn sẽ cú được những lợi thế cơ bản, tạo được khả năng tự bảo vệ tốt nhất an ninh chủ quyền của mỡnh. Trong điều kiện, Việt Nam là nước đang phỏt triển, tiếp tục lựa chọn con đường đi lờn CNXH và vẫn phải đối mặt với rất nhiều khú khăn thỏch thức, đặc biệt là sự chống phỏ của cỏc thế lực phản động, thự địch; hai trong bốn nguy cơ lớn mà Đảng từng chỉ ra là nguy cơ tụt hậu ngày càng xa về kinh tế so với cỏc nước và nguy cơ xuất phỏt từ chiến lược “diễn biến hũa bỡnh” vẫn là những nguy cơ thường trực đe dọa đến nền độc lập, chủ quyền của Việt Nam. Ở vào thời kỳ lịch sử mới, việc xỏc định

“đưa nước ta khỏi tỡnh trạng nước kộm phỏt triển”, đồng thời “tăng cường tiềm lực kinh tế quốc phũng, an ninh” trờn cơ sở lấy phỏt triển kinh tế làm trọng tõm là một chủ trương đỳng đắn, thể hiện sự nhạy bộn, sỏng suốt của Đảng trong nắm bắt xu thế vận động của dõn tộc, thời đại để hoạch định chớnh xỏc đường lối chiến lược phỏt triển đất nước.

Vận dụng chủ trương đú vào thực tiễn cỏch mạng Việt Nam, trờn cơ sở nhận thức đầy đủ, sõu sắc vị trớ, vai trũ của vựng biển, đảo quốc gia đối với sự phỏt triển của đất nước, khu vực và thế giới, theo tỡnh thần của Đảng, mục tiờu bảo vệ CQB,ĐTQ đó thấu suốt được những vấn đề then chốt: bảo vệ CQB,ĐTQ khụng chỉ thuần tỳy là bảo vệ cỏc quyền lợi chớnh đỏng của Việt Nam trờn biển, trong đú cú quyền tối thượng bất khả xõm phạm về lónh thổ, mà cũn là bảo vệ địa bàn chiến lược giàu tiềm năng tạo lợi thế để Việt Nam cú điều kiện thuận lợi hội nhập, cạnh tranh hiệu quả vào nền kinh tế thế giới, thực hiện thành cụng cụng cuộc đổi mới, CNH, HĐH đất nước, đưa đất nước đi lờn nhanh, mạnh, bền vững, đồng thời giữ gỡn mụi trường hũa bỡnh, ổn định cho sự phỏt triển của Việt Nam và thế giới.

Tư duy về mục tiờu bảo vệ CQB,ĐTQ của Đảng ở thời kỳ này đó cú những chuyển biến so với trước, nhất là đó cú sự thay đổi lớn khỏc xa so với tư duy truyền thống. Nếu như trước đõy, theo tư duy truyền thống, vấn đề bảo vệ CQB,ĐTQ cơ bản chỉ xoay quanh, tập trung vào nhiệm vụ trọng tõm bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lónh thổ của quốc gia trờn biển gắn với cỏc vựng nước chủ quyền đặc trưng là vựng nội thủy và vựng lónh hải 12 hải lý theo quy định cũ của quốc tế, cũng như chủ quyền của Việt Nam trờn hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa ở giữa Biển Đụng, thỡ ngày nay cựng với sự thay đổi của luật phỏp quốc tế về biển, theo tư duy mới của Đảng, nội hàm mục tiờu bảo vệ CQB,ĐTQ đó được mở rộng hơn rất nhiều. Với tư duy đú, Việt Nam khụng chỉ ý thức được mục tiờu cần phải bảo vệ là cỏc quyền và lợi ớch của dõn tộc liờn quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phỏn quốc gia trờn cỏc vựng biển, đảo Tổ quốc, bao gồm: vựng nội thủy, vựng lónh hải, vựng tiếp giỏp lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế và vựng thềm lục địa trải rộng trờn 1 triệu km2, mà cũn ý thức và thể hiện được trỏch nhiệm của mỡnh trước cộng đồng quốc tế trong việc thực hiện mục tiờu giữ gỡn hũa bỡnh, ổn định ở khu vực Biển Đụng.

Về sức mạnh bảo vệ CQB,ĐTQ: từ tổng kết thực tiễn bảo vệ CQB,ĐTQ,

nhất là thực tiễn quỏ trỡnh bảo vệ CQBĐ trong 15 năm tiến hành đổi mới đất nước (1986 - 2001), đặc biệt trờn cơ sở quỏn triệt quan điểm về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc đó được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội IX và Nghị quyết Hội nghị lần 8, BCHTW Đảng (khúa IX), cho thấy, tư duy mới về sức mạnh bảo vệ CQB,ĐTQ ở thời kỳ này được thể hiện trờn hai vấn đề cơ bản:

Thứ nhất, sức mạnh bảo vệ CQB,ĐTQ là sức mạnh tổng hợp được xõy

dựng trờn cơ sở phỏt huy khối đại đoàn kết toàn dõn và của cả hệ thống chớnh trị đặt dưới sự lónh đạo của Đảng, kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại, đồng thời triệt để phỏt huy sức mạnh của lực lượng và thế trận quốc phũng toàn dõn với lực lượng và thế trận an ninh nhõn dõn được xõy dựng vững chắc trờn cỏc vựng biển, đảo quốc gia.

Trong bối cảnh tỡnh hỡnh Biển Đụng phức tạp, vấn đề tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam với cỏc quốc gia khỏc trờn Biển Đụng vẫn căng thẳng, sự can thiệp ngay càng sõu của một số nước lớn vào khu vực khiến xung đột về kinh tế, chớnh trị ở Biển Đụng trở nờn gay gắt hơn bao giờ hết, Đảng đó ý thức rất rừ rằng: nhiệm vụ bảo vệ CQB,ĐTQ trong giai đoạn này là vụ cựng khú khăn và hết sức nặng nề. Nhiệm vụ đú cú thể thực hiện thắng lợi được hay khụng, tất yếu phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố lực lượng. Vỡ thế, phỏt huy sức mạnh tổng hợp để bảo vệ vững chắc CQB,ĐTQ là vấn đề cơ bản, then chốt mang tớnh nguyờn tắc.

Tư tưởng xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn và nền an ninh nhõn dõn dựa trờn sức mạnh tổng hợp đó được Đảng quỏn triệt sõu sắc vào thực tiễn bảo vệ CQB,ĐTQ trong những năm đầu thế kỷ XXI. Đú là tư tưởng phự hợp với tư duy giữ nước của nhiều quốc gia khỏc trong thời đại toàn cầu húa, đồng thời phự hợp với truyền thống dựng nước - giữ nước của dõn tộc Việt Nam. Quan điểm “Toàn dõn xõy dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc”, “Tồn qũn bảo vệ Tổ quốc và xõy dựng đất nước”, cũng như quan điểm “Kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại” được Nghị quyết Đại hội VI (1986) đề ra và Nghị quyết cỏc kỳ Đại hội VII, VIII tiếp tục khẳng định, vẫn là tư tưởng nhất quỏn trong quỏ trỡnh lónh đạo bảo vệ CQB,ĐTQ. Tại Nghị quyết Đại hội IX, Đảng chỉ rừ: “Quan tõm phỏt triển kinh tế - xó hội gắn với tăng cường quốc phũng - an ninh ở cỏc vựng miền nỳi,

vựng đồng bào dõn tộc thiểu số, biờn giới, hải đảo, chỳ trọng cỏc vựng Tõy Nguyờn, Tõy Bắc, Tõy Nam” [39, tr.662].

Thứ hai, trong hệ thống làm nờn sức mạnh tổng hợp bảo vệ CQB,ĐTQ,

lực lượng Hải quõn nhõn dõn Việt Nam được coi là lực lượng nũng cốt.

Ở bất kỳ thời đại lịch sử nào, tớnh phổ quỏt đối với mọi quốc gia cú biển, nhất là những quốc gia cú vị trớ chiến lược về biển, trong quỏ trỡnh phỏt triển cũng luụn coi sức mạnh của lực lượng hải quan là đặc trưng cơ bản, thể hiện một cỏch rừ ràng nhất sức mạnh trờn biển của quốc gia. Vỡ thế, trong khi nhấn mạnh phỏt huy sức mạnh tổng hợp, Đảng cũng chỉ rừ rằng: lực lượng Hải quõn nhõn dõn Việt Nam chớnh là lực lượng nũng cốt bảo vệ CQB,ĐTQ. Tư duy đú vừa khắc phục được tư tưởng phiến diện đó và đang nảy sinh trong thực tiễn phỏt triển đất nước, coi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc núi chung, nhiệm vụ bảo vệ CQBĐ núi riờng là của cỏc lực lượng vũ trang, vừa quỏn triệt được tinh thần xõy dựng nền quốc phũng toàn dõn mới - nền quốc phũng giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp tồn diện, lấy sức mạnh qũn sự làm sức mạnh đặc trưng, lực lượng vũ trang là lực lượng giữ vai trũ nũng cốt.

Về phương phỏp bảo vệ CQB,ĐTQ:

Đối với Việt Nam trong mọi giai đoạn lịch sử, vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia trờn biển cũng vụ cựng phức tạp và là một nhiệm vụ hết sức nặng nề, luụn đặt ra nhiều khú khăn, thỏch thức. Đú là sự phức tạp mang tớnh đặc thự xuất phỏt từ những tồn tại liờn quan đến cỏc tranh chấp về chủ quyền giữa Việt Nam với cỏc quốc gia khỏc ở Biển Đụng do lịch sử để lại và từ sự thiếu đồng thuận giữa cỏc quốc gia trong vận dụng luật phỏp quốc tế về biển vào thực tiễn xỏc định lónh hải quốc gia, cũng như giải quyết những bất đồng, tranh chấp. Vỡ lý do như vậy, trong quỏ trỡnh lónh đạo, Đảng Cộng sản Việt Nam luụn quỏn triệt hai vấn đề quan trọng, đú là: bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lónh thổ và sẵn sàng giải quyết những bất đồng, tranh chấp liờn quan đến chủ quyền trờn biển thụng qua đàm phỏn, thương lượng, trỏnh đối đầu vũ trang khụng cần thiết nhằm giữ gỡn hũa bỡnh, ổn định khu vực. Đõy đồng thời cũng được coi là những vấn đề then chốt cú tớnh nguyờn tắc trong quan điểm chỉ đạo của Đảng, chi phối toàn bộ đối sỏch chiến lược và những phương phỏp cơ bản mà Việt Nam vận dụng nhằm tiến hành cuộc đấu tranh bảo vệ CQB,ĐTQ.

Trong bối cảnh diễn biến tỡnh hỡnh Biển Đụng vẫn hết sức phức tạp, đặc biệt rất nhiều nước lớn đang tăng cường can thiệp vào nội bộ khu vực với nhiều ý đồ kinh tế, chớnh trị khỏc nhau; một số nước ở khu vực đẩy mạnh tranh chấp chủ quyền, thậm chớ đó bắt đầu sử dụng cỏc biện phỏp vừa trắng trợn, vừa tinh vi xảo quyệt xõm lấn cỏc vựng biển, đảo của Việt Nam, Đảng trờn cơ sở phõn tớch tỡnh hỡnh, cũng như đỏnh giỏ đỳng thực trạng lực - thế của đất nước, đó vạch ra cỏc định hướng chiến lược cú tớnh phương phỏp nhằm tiến hành cuộc đấu tranh bảo vệ vững chắc CQBĐTQ.

Quan điểm chỉ đạo nhất quỏn của Đảng vẫn là nắm vững nguyờn tắc bảo đảm độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lónh thổ quốc gia Việt Nam trờn biển, đồng thời sẵn sàng giải quyết mọi bất đồng, tranh chấp liờn quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phỏn quốc gia trờn biển thụng qua thương lượng hũa bỡnh trờn cơ sở tụn trọng sự thật lịch sử, đỳng với tinh thần luật phỏp cũng như cỏc thụng lệ quốc tế đó và đang được ỏp dụng trong thực tiễn.

Trong Nghị quyết Đại hội IX (4 - 2001), trờn cơ sở khẳng định: Nhiệm vụ của đối ngoại là tiếp tục giữ vững mụi trường hũa bỡnh và tạo điều kiện quốc tế

thuận lợi để đẩy mạnh phỏt triển KT-XH, CNH, HĐH đất nước, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm độc lập và chủ quyền quốc gia; đồng thời gúp phần tớch cực vào cuộc đấu tranh chung của nhõn dõn thế giới vỡ hũa bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội [39, tr. 663-664], Đảng nhấn mạnh: Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương và đa phương với cỏc nước và vựng lónh thổ, cỏc trung tõm chớnh trị, kinh tế quốc tế lớn, cỏc tổ chức quốc tế và khu vực theo nguyờn tắc tụn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lónh thổ, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau, khụng dựng vũ lực hoặc đe dọa dựng vũ lực; bỡnh đẳng và cựng cú lợi; giải quyết cỏc tranh chấp bằng thương lượng hũa bỡnh; làm thất bại mọi

Một phần của tài liệu luận án đảng cộng sản việt nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011 (Trang 40 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w