Chủ động đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế trờn cỏc

Một phần của tài liệu luận án đảng cộng sản việt nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011 (Trang 139 - 141)

lĩnh vực liờn quan đến biển nhằm tăng cường sức mạnh, bảo vệ chủ quyền

biển, đảo Tổ quốc

Trong thời đại ngày nay, hoạt động đối ngoại gắn với quỏ trỡnh hội nhập, hợp tỏc quốc tế là vấn đề cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phỏt triển của mỗi quốc gia, dõn tộc. Xu thế phỏt triển của thời đại luụn khẳng định : một quốc gia, dõn tộc sẽ khụng thể phỏt triển ổn định và thịnh vượng được nếu như khụng tăng cường cỏc hoạt động đối ngoại, đẩy mạnh quỏ trỡnh hợp tỏc quốc tế, khu vực.

Thực tiễn phỏt triển của đất nước trong những năm 2001 - 2011 cho thấy, nhờ cú đường lối đối ngoại đỳng đắn của Đảng, Nhà nước mà Việt Nam đó hội nhập nhanh và cú hiệu quả vào quỏ trỡnh hợp tỏc quốc tế, từ đú phỏ được thế bao võy, cấm vận của cỏc thế lực thự địch, tranh thủ được nguồn ngoại lực, tạo điều kiện và mụi trường thuận lợi thỳc đẩy đất nước phỏt triển. Với chủ trương, gắn hoạt động đối ngoại của đất nước với nhiệm vụ xõy dựng, bảo vệ Tổ quốc, Việt Nam đó khụng ngừng mở rộng mối quan hệ hữu nghị, hợp tỏc với tất cả cỏc nước khụng phõn biệt chế độ chớnh trị, trờn tinh thần tụn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lónh thổ và lợi ớch của nhau. Trong bối cảnh tỡnh hỡnh Biển Đụng diễn biến phức tạp, tranh chấp biển đảo giữa Việt Nam và cỏc nước ở khu vực vẫn cũn căng thẳng, tiềm ẩn nhiều yếu tố khú lường, Việt Nam một mặt tớch cực tăng cường củng cố QP-AN, sẵn sàng đối phú với mọi tỡnh huống, mặt khỏc vẫn chủ động đẩy mạnh cụng tỏc đối ngoại, hợp tỏc quốc tế nhằm giải quyết dứt điểm cỏc vấn đề tranh chấp thụng qua thương lượng hoà bỡnh, trỏnh đối đầu vũ trang, gõy xung đột, chiến tranh. Theo hướng này, Việt Nam đó ký kết được Hiệp ước thoả thuận khai thỏc chung trờn vựng biển chồng lấn với Malaixia (5 - 1992), Hiệp định phõn định đường ranh giới

trờn biển với Thỏi Lan (8 - 1997), Hiệp định phõn định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tỏc nghề cỏ trờn Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc (12 - 2000), Hiệp định Phõn định vựng thềm lục địa với Inđụnờxia (2003)… Đõy được coi là thành cụng lớn của Việt Nam trong cụng tỏc đối ngoại, hợp tỏc quốc tế bảo vệ CQBĐ của đất nước.

Trong tỡnh hỡnh hiện nay, trờn mặt trận biển, đảo, hoạt động đối ngoại và hợp tỏc quốc tế cũn cú ý nghĩa ngày càng to lớn hơn. Đú là một điều kiện quan trọng, giỳp Việt Nam vừa cú thể khai thỏc hiệu quả mọi tiềm năng, lợi thế của biển, đảo, vừa tạo ra những nhõn tố gúp phần tớch cực bảo vệ chủ quyền, lợi ớch quốc gia và giữ vững hoà bỡnh, ổn định trờn biển.

Quỏn triệt tinh thần đú vào nhiệm vụ bảo vệ CQBĐ trong giai đoạn hiện nay, cần phải chỳ ý mấy vấn đề sau:

Hoạt động đối ngoại phải ngăn chặn tiến tới đẩy lựi nguy cơ phỏ vỡ hoà bỡnh, ổn định trong khu vực; ngăn chặn và làm thất bại mọi ý đồ hành động của cỏc thế lực bờn ngoài vi phạm, xõm lấn chủ quyền và lợi ớch của Việt Nam trờn biển.

Phải mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tỏc quốc tế trờn tất cả cỏc lĩnh vực từ kinh tế, văn húa, chớnh trị xó hội cho đến QP-AN, nhằm phỏt huy mọi khả năng bảo vệ vững chắc CQB,ĐTQ.

Cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế về kinh tế trờn vựng biển của đất nước sẽ tạo thế đan cài về lợi ớch giữa Việt Nam với cỏc lực lượng bờn ngoài. Điều đú gúp phần tạo điều kiện giỳp Việt Nam tăng cường thế - lực bảo vệ vững chắc CQBĐ của mỡnh. Thực tế cho thấy, khi một lực lượng bờn ngoài hay một quốc gia nào đú cú lợi ớch gắn liền với Việt Nam họ thường cũng là lực lượng luụn ủng hộ, làm hậu thuẫn cho Việt Nam trong mọi cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo.

Cỏc hoạt động đối ngoại quõn sự sẽ gúp phần vào sự tin cậy và khụng khớ hoà dịu trong khu vực và trờn thế giới. Hợp tỏc với cỏc nước lỏng giềng trong lĩnh vực, tuần tra, kiểm soỏt, bảo đảm thi hành phỏp luật trờn biển, trao đổi thụng tin kinh nghiệm và trong cỏc hoạt động chống cướp biển, vận chuyển mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý là điều kiện thuận lợi để Việt Nam và cỏc nước trong khu vực xớch lại gần nhau hơn, gúp phần vào việc giữ gỡn an ninh, trật tự và ổn định ở Biển Đụng.

Hợp tỏc quốc tế và khu vực về bảo vệ mụi trường biển về tỡm kiếm, cứu nạn trờn biển sẽ mang lại hiệu quả cao hơn trong cụng tỏc quản lý, khai thỏc và

bảo vệ biển, đồng thời thụng qua đú gúp phần xõy dựng mối quan hệ thõn thiện, hữu nghị giữa nhõn dõn Việt Nam với nhõn dõn cỏc nước.

Đẩy mạnh, tăng cường hợp tỏc quốc tế phải giữ vững nguyờn tắc độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lónh thổ quốc gia và phải quỏn triệt tinh thần vừa hợp tỏc vừa đấu tranh, kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt quỏ trỡnh đấu tranh và hợp tỏc. Phải luụn nhận thức rừ, mở rộng quan hệ quốc tế, tăng cường hợp tỏc cũng cú nghĩa là đặt Việt Nam trong mối quan hệ rộng rói với nhiều lực lượng chớnh trị, kinh tế, xó hội khỏc nhau. Trong bối cảnh, cuộc đấu tranh giai cấp, dõn tộc vẫn giữ nguyờn tớnh quyết liệt; tỡnh hỡnh Biển Đụng vẫn diễn biến phức tạp, khú lường với tất cả những thuận lợi, khú khăn thỏch thức, đan cài, thõm nhập, chuyển hoỏ lẫn nhau, Việt Nam cần phải luụn tỉnh tỏo và thận trọng để trỏnh sai lầm làm ảnh hưởng đến lợi ớch quốc gia, nguy hại đến an ninh chung của đất nước. Đẩy mạnh hợp tỏc nhưng khụng được lơ là mất cảnh giỏc trước mọi mưu mụ, thủ đoạn của kẻ thự và của cỏc thế lực phản động muốn sử dụng con đường hợp tỏc để chống phỏ cỏch mạng Việt Nam. Phõn biệt rừ đối tỏc, đối tượng, chủ động trong quỏ trỡnh hợp tỏc, kết hợp vừa hợp tỏc vừa đấu tranh, "mở cửa đi đụi với gỏc cửa" nhằm đảm bảo thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, đồng thời bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh trờn biển của quốc gia, đú là vấn đề cú tớnh nguyờn tắc cả về chiến lược lẫn sỏch lược đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Hoạt động đối ngoại và hợp tỏc quốc tế cần phải cú “nội lực” mạnh làm hậu thuẫn. Đú là sức mạnh tổng hợp của đất nước dưới sự lónh đạo của Đảng và sự điều hành của Nhà nước. Đõy là một điều kiện tiờn quyết bảo đảm cho Việt Nam thực hiện thắng lợi cụng tỏc đối ngoại bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc.

Một phần của tài liệu luận án đảng cộng sản việt nam lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo tổ quốc từ năm 2001 đến năm 2011 (Trang 139 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w