Các kết quả nhận được cho thấy: các phân bố hao mòn thực nghiƯm tuẹn theo lt phẹn bè lý thuyết Gauss, lơga chuẩn, gamma hoặc Veibull, trong đó hầu hết các phân bố có xu hễắng tuẹn theo lt phẹn bè lý thut gammạ
Đối với cổ trục, cổ biên
1- Cễêng ệé hao mòn tổng hợp của cổ trơc nỪm trong phỰm vi 0,0443 - 0,1517 mm/106 km, trong ệã cễêng ệé hao mòn tổng hợp nhỏ nhất là của đầu máy D12E(HN), sau đó là D12E(ĐN), D18E, D13E vộ lắn nhÊt lộ D9Ẹ
2- Nếu lấy giá trị cường độ hao mòn tổng hợp nhỏ nhất của cổ trục khuỷu động cơ đầu máy D12E (HN) làm cơ sở so sánh, thì cường độ hao mịn tổng hợp của cổ trục khuỷu động cơ đầu máy D12 E(ĐN) lớn hơn gấp 1,214 lần, D18E lớn hơn gấp 1,30 lần, D13E gấp 1,60 lần và D9E gÊp 3,424 lẵn.
3- Cường độ hao mòn tổng hợp của cổ biên nỪm trong phỰm vi 0,0558 - 0,1501
mm/106 km, trong ệã cường độ hao mòn tổng hợp nhỏ nhất là của đầu máy D12E (ĐN), sau
đó lộ D12E (HN), D13E, D18E vộ lắn nhÊt lộ D9Ẹ
4- Nếu lấy giá trị cường độ hao mòn tổng hợp nhỏ nhất của cổ biên trục khuỷu động cơ đầu máy D12E (ĐN) làm cơ sở so sánh, thì cường độ hao mòn tổng hợp cđa cỉ biến trơc khuỷu động cơ đầu máy D12E (HN) lớn hơn gÊp 1,448 lẵn, D13E gÊp 1,738 lẵn, D18E gÊp 1,763 lần và D9E gấp 2,69 lần.
5- Nhìn chung, cường độ hao mòn tổng hợp của các cổ biên lớn hơn cường độ hao mòn tổng hợp của các cổ trục, rõ nét nhất là đối với các động cơ đầu máy D12E (HN), D18E và D13 Tỷ lệ cường độ hao mòn tổng hợp giữa cổ trục và cổ biên nằm trong phạm vi 1,37-1,82
Tuy nhiên, đối với động cơ đầu máy D12E (ĐN) thì cường độ hao mịn tổng hợp của cổ trục và cổ biên hầu như tương đương (tỷ lệ cường độ hao mòn giữa cổ trục với cổ biên là 1,04), còn cường độ hao mòn tổng hợp của cổ biên động cơ đầu máy D9E lỰi cã xu hễắng nhá hơn cường độ hao mòn tổng hợp của cổ trục ( tỷ lệ cường độ hao mòn tổng hợp giữa cổ biên với cổ trục là 0,91-0,99).
6- Đối với các loại trục khuỷu được khảo sát ở hai thời điểm (2 cÊp sưa chọa kạ tiạp nhau), cường độ hao mòn tổng hợp của cổ trục và cỉ biến ẻ hai giai đoạn khác biệt nhau không đáng kể.
Đối với bạc trục, bạc biên
1- Cường độ hao mòn tổng hợp của bạc trục nằm trong phỰm vi 0,1585 - 0,2185 mm/106 km, trong ệã cễêng ệé hao mòn tổng hợp nhỏ nhất là của đầu máy D12E(ĐN), sau đó là D9E, và lắn nhÊt lộ D13Ẹ
2- Nạu lấy giá trị cường độ hao mòn tổng hợp nhỏ nhất của bạc trục khuỷu động cơ đầu máy D12E (ĐN) làm cơ sở so sánh, thì cường độ hao mịn tổng hợp của bạc trục khuỷu động cơ đầu máy D9E lớn hơn gấp 1,186 lần và D13E gấp 1,375 lần.
3- Cễêng ệé hao mòn tổng hợp của bạc biên nằm trong phạm vi 0,1520 - 0,1980
mm/106 km, trong đó cường độ hao mịn tổng hợp nhỏ nhất là của đầu máy D12E (ĐN), sau
đó là D13E và lớn nhất là D9
4- Nếu lấy giá trị cường độ hao mòn tổng hợp nhỏ nhất của bạc biên trục khuỷu động cơ đầu máy D12E (ĐN) làm cơ sở so sánh, thì cường độ hao mịn tổng hợp của bạc biên trục khuỷu động cơ đầu máy D13E lớn hơn gấp 1,23 lần và D9E gấp 1,30 lần.
5- Nhìn chung, cường độ hao mịn tổng hợp của bạc trục lớn hơn so với cường độ hao mòn tổng hợp của bạc biên; đối với các động cơ đầu máy D12E (HN) và D13E tỷ lệ cường độ hao mòn tổng hợp giữa bạc trục và bạc biên nằm trong phạm vi 1,04- 1,17.Riêng đối với động cơ đầu máy D9E, bạc biên có xu hướng hao mịn nhiều hơn bạc trục, tỷ lệ cường độ hao mòn tổng hợp giữa bạc biên với bạc trục là 1,053.
Mối quan hệ hao mòn giữa bạc và trục, sự gia tăng khe hở cổ trục, cổ biên
1- Cường độ hao mòn tổng hợp của bạc trục lớn hơn cổ trục, tỷ lệ cường độ hao mòn nằm trong phạm vi 1,239-3,075 trong đó từ thấp đến cao lộ D9E, D12E(HN) vộ D13Ẹ
2- Cường độ hao mòn tổng hợp của bạc biên lớn hơn cổ biên, tỷ lệ cường độ hao mịn nằm trong phạm vi 1,319-2,724 trong đó từ thấp đến cao là D9E, D13E và D12E(HN).
50
3- Cễêng ệé thay ệỉi khe hẻ cỉ trơc nỪm trong phỰm vi 0,0568-0,1159 (mm/105 km), trong đó nhỏ nhất là D12E(ĐN), sau đó là D18E (RK2) và D18E(RK1).
4- Cễêng ệé thay ệỉi khe hẻ cỉ biên nằm trong phạm vi 0,1060-0,1159 (mm/105 km), trong đó nhỏ nhất là D18E (RK2) và sau đó là D18E(RK1).