838 Phần VI!: PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
5.8.4. Tỷsuất số ngày phải thu bình quân (Average collection period)
Số ngày thu tiên bình quân hay tuơi bình quân của khoản phải thu thương mại ỉà sơ ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu thương mại. Nĩ được sử dụng hữu ích đê đánh giá chính sách tín dụng và thu tiền. Nĩ được tính theo cơng thức sau:
Sổ ngày phải thu bình quân _ Các khoản phải thu thuồng mại _ 530 X 365 _ ^ 505 _ _ (Average collection period) “ Doanh thu bán h à n g /365 n gày' 8.208 “ 18
Các khoản phải thu thương mại lấy từ bảng cân đối kế tốn hoặc nếu Ĩ1Ĩ khơng cĩ một mục
riêng thì cần xem trong bản thuyết minh để lấy các khoản phải thu từ bán hàng mà thơi, T1Ĩ
khơng bao gồm các khoản trả trước hay các khoản phải thu khác khơng phải từ việc bán hàng hĩa, dịch vụ. Doanh thu bán hàng lấy từ báo cáo kết quả. số ngày thu tiền bình quân của VNM năm 2008 và 2007 tương ứng là 24 và 28 ngày.
Cơng thức trên cũng chỉ tính một cách tương đối số ngày phải thu mà thơi vì (1) các khoản phải thu bao gồm cả các khoản thuế VAT thường là 10% doanh thu bán hàng, trong khi doanh thu bán hàng khơng bao gồm thuế VAT, (2) giá trị khoản phải thu thương mại ở vào một thời điểm nào đĩ cĩ thể cao hoặc thấp hơn các mức bình thường hàng ngày.
Bán hàng thường được thực hiện theo các điều khoản bán chịu thơng thường là 15 hay 30 ngày thậm chí ìà cao hơn tùy theo tập quán của từng ngành, từng quốc gia khác nhau. Tuy nhiên nếu số ngày thu tiền vượt hơn nhiều so với chính sách, chứng tỏ rằng hiệu quả hoạt động của phịng tín dụng cần được xem xét lại. Tuy vậy nhiều cơng ty thường phải mở rộng tín dụng để cĩ thể cĩ được các đơn hàng. Các đơn hàng xuất khẩu thường cĩ số tiền lớn phải thu và do vậy nĩ cĩ thể ảnh hưởng đến số ngày thu tiền trong khoản phải thu.
Khi phân tích xu hướng của số ngày thu tiền qua các thời kỳ cĩ thể cho chúng ta biết nhiều điều và cĩ thể là một hướng dẫn tốt nhất. Nếu thời gian thu tiền tăng dần qua các năm nghĩa là việc quản lý phịng tín dụng cần được cải thiện hơn.
Số ngày phải thu càng ỉớn rủi ro càng cao, bởi vậy kế tốn cần phân tích tuổi nợ, kiểm sốt
các khoản nợ quá hạn 30, 60, 90 ngày để kịp thời cĩ các quyết định hợp iý.
Các ngành khác nhau cĩ thể cĩ số ngày phải thu rất khác nhau. Ví đụ ngành bán lẻ như các siêu thị Saigịn Co-opmart số ngày thu tiền rất ngắn cĩ thể 5-6 ngày, các cơng ty hàng tiêu dùng nhanh như Unilever, VNM cĩ số ngày thu tiền khoảng 15-25 ngày, trong khi các ngành sản xuất khác cĩ thể 30-40 ngày hoặc thậm chí hơn.
5.8.5. Chu kỳ (chuyển đổi) tiền (Cash conversion cycle)
Chu kỳ dịng tiền mơ tả dịng tiền ra khỏi một doanh nghiệp và trở lại như ỉà một kết quả của quá trình hoạt động kinh doanh thơng thường. Chu kỳ này là thảo luận khung cho việc quản lý các tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn của cơng ty. Làm thế nào để rút ngắn chu kỳ của dịng tiền, tức giảm số tiền đầu tư vào vốn hoạt động.
2008 2007
Chu kỳ chuyển đổi dịng tiền (CC)
Cash cycle
Số ngàỵ quay vịng hàng ton kho (AID) +
Inventory turnover period
Ngày thu tiền trong khoản Ngày trả tiền trong phải thu (ACP) khoản phải trả (APP)
Accounts Receivable Accounts payable collection period payment period
Chương 30: Phân tích các bảo cáo tài chính 841
Chu kỳ dịng tiền (Cash cycle) của VNM năm 2008 là = 117 + 24 - 36 = 105 ngày. Chúng ta cĩ thể biểu diễn chu kỳ địng tiền, chu kỳ hoạt động của VNM như bảng minh họa 30-9.
Bảng 30-9:
Chu kỳ dịng tiền VNM (Cash conversion cycle):
Số ngày tồn kho bình quân(117 ngày)_________________________ ^Ngày thu tiền bình quản, 24 ngày^ Tiền vào (Cash inflow)
Số ngày thanh tốn bình quân Chu kỳ chuyển đổi tiền 4
! ị ...... .... .............—
36 ngày 105 ngày
Tiền ra (Cash outflow)
5.8.6. Tỷ suất vịng quay tổng tài sản (Total asset turnover)
Vịng quay tổng tài sản biểu thị cơng ty đã sử dụng tài sản hiệu quả như thế nào để tạo nên đoarứi thu bán hàng. Vịng quay tổng tài sản được tính như sau:
2008 2007
Tỷ suất vịng quay tài sản _ Doanh thu (Sates revenue) _ 8.208 6.538 _ 1 21
{Total a s s e t turnover) = Tơng tài sản BQ (Average total assets) = 5.933 = 5.425 =
Số tài sản bình qn thường được tính theo số bình qn của 12 tháng hoặc 4 quý hoặc bình quân số đầu nãm và cụối năm. Tuy vậy nếu khơng cĩ sự biến động nhiều, để đơn giản người ta cĩ thể lấy số dư cuối năm.
Tỷ suất quay vịng tài sản của VNM năm 2008 và 2007 tương ứng là 1,38 và 1,21 lần. Nghĩa là một đồng tài sản của VNM tạo ra được 1,38 và 1,21 đồng doanh thu cho các năm 2008 và 2007. Tỷ suất này biến động rất lớn giữa các ngành.
Vịng quay tài sản cao hơn cĩ nghĩa ĩà cơng ty đã sử dụng hiệu quả hơn các tài sản của mình để tạo nên doanh thu. Tuy vậy việc tăng tỷ suất vịng quay tài sản cĩ thể là do việc cơng ty giảm giá bán và châp nhận giảm tỷ ỉệ lãi gộp.