III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC;
1. Ổn định lớp
BÀI TOÁN VÀ THUẬT TỐN (T3) I MỤC ĐÍCH U CẦU;
1. Kiến thức:
+ Hiểu bài toán sắp xếp
+ Hiểu thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi
2. Kỹ năng:
+ Mơ phỏng được thuật tốn
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ;
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.
2.Học sinh: SGK, vở ghi, đọc bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC;
1. Ổn định lớp
10A3: 10A4:
2. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Nêu câu hỏi và gọi hs lên bảng trả lời Câu hỏi: Viết thuật tốn tìm giá trị Min của dãy?
GV: Nhận xét và cho điểm
- Lên bảng trả lời
Hoạt động 2: Một số ví dụ về thuật tốn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Gv: Trong cuộc sống chúng ta thường gặp những công việc liên quan tới sắp xếp. Gv: Em hãy tìm một số ví dụ?
Hs: -sắp xếp vị trí học tập - sắp xếp tên hs
- sắp xếp điểm học tập…
Ví dụ 1.
Cho dãy A gồm N số nguyên a1, a2,…, an. Cần sắp xếp các số hạng để dãy A trở thành dãy không giảm (tức là số hạng trước không lớn hơn số hạng sau)
Gv: Chúng ta sẽ tiến hành xét bài toán sắp xếp đơn giản như bên..
Hs: Đọc bài toán
Hs: Suy nghĩ để xác định bài toán.
Gv: Giáo viên đưa ra ví dụ minh họa dãy vào và kết quả ra
+ dãy vào: 6, 1, 5, 3, 7, 10, 4 + dãy ra: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 10
Gv: Các em hãy đưa ra ý tưởng để viết thuật tốn?
Hs: Tìm hiểu sgk và trả lời.
Gv: Hướng dẫn học sinh viết thuật toán bằng cách liệt kê.
Gv: + Vì sao chỉ số i ở b4 chúng ta lại gán
bằng 0 trong khi chỉ số của số hạng lại bắt đầu từ 1?
+ Mục đích của việc dùng biến M
Gv: Như vậy sau mỗi lần đổi chỗ, giá trị lớn nhất của dãy A sẽ được chuyển dần về cuối dãy.
Gv: gọi một hs lên viết lại thuật toán bằng sơ đồ khối
Hs: lên bảng
Lớp: Viết vào giấy nháp.
Gv: Mơ phỏng thuật tốn bằng dãy:
6, 1, 5, 3, 7, 10, 4
Hs: Làm việc theo nhóm mơ phỏng thuật toán với dãy trên.
Gv: Gọi một số hs đứng tại chỗ trình bày việc sắp xếp dãy trên.
+ Input: dãy A gồm N số nguyên a1, a2,…,
an
+ Output: dãy A được sắp xếp lại thành dãy không giảm.
* Ý tưởng:
So sánh từng cặp số đứng liền kề trong dãy, nếu số trước lớn hơn ta đổi chỗ chúng cho nhau. Việc đó lặp lại cho đến khi khơng có sự đổi chỗ nào xảy ra nữa.
* Thuật tốn:
B1. Nhập N, các số hạng a1, a2,…, an B2. M N
B3. nếu M < 2 thì đưa ra dãy A ra và thơng báo kết thúc.
B4. M M – 1, i 0; B5. i i + 1;
B6. nếu i > M thì quay lại B3;
B7. Nếu ai > ai+1, thì tráo đổi ai và ai+1 cho nhau;
B8. quay lại B5. * Mô phỏng bằng dãy
6, 1, 5, 3, 7, 10, 4
Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà
GV: Nhắc lại
- ý nghĩa của bài toán sắp xếp
- nhắc lại vai trò của biến M, i trong thuật tốn.
GV: u cầu hs về nhà
+ Tìm hiểu bài tốn tìm kiếm. + Bài 6, 7 sgk Tr44
HD:
6. áp dụng thuật toán sắp xếp tăng B7. Nếu ai < ai+1, thì tráo đổi ai và ai+1 cho nhau;
Ngày soạn: