nhiên thuật tốn thực hiện hữu hạn bước (vì ít hơn N bước mà N là hữu hạn). Với trường hợp trong dãy khơng có giá trị cần tìm thì sau N lần tăng i, mỗi lần 1 đơn vị thì i>N và thuật tốn kết thúc. Vậy thuật tốn ln kết thúc sau hữu
BT3_SGK trang 44
Tính dừng trong thuật tốn tìm kiếm tuần tự: - Khi ai = k: tìm được giá trị cần tìm.
- Khi i>N: Hết dãy số khơng tìm được giá trị cần tìm. giá trị cần tìm.
hạn bước.
Gv: Tương tự thuật tốn tìm Max: Thay biến Max thành biến Min và thay phép so sánh ở bước 4.1 theo chiều ngược lại.
Gv: Yêu cầu hs vận dụng các hiểu biết để mô tả đúng thuật toán theo cách tùy chọn.
Gv: Áp dụng tương tự bài toán sắp xếp tráo đổi: thay phép so sánh ở bước 7 thành ai<ai+1.
Gv: Áp dụng thuật tốn tìm kiếm tuần tự và tăng biến đếm thêm 1 để đếm số lượng 0 trong dãy số, duyệt bắt đầu từ a1 đến aN, nếu ai=0 thì tăng biến đếm lên 1(ban đầu biến đếm được khởi tạo có giá trị bằng 0), thuật toán kết thúc sau N lần so sánh.
BT4_SGK trang 44
Tìm giá trị nhỏ nhất trong dãy số: B1: Nhập N và dãy số nguyên a1…aN. B2: Mina1, i=2.
B3: Nếu i>N thì đưa ra giá trị min và kết thúc. B4:
4.1 Nếu ai < Min thì Min ai.4.2 ii+1. rồi quay lại B3. 4.2 ii+1. rồi quay lại B3.
BT5_SGK trang 44
Tìm nghiệm của phương trình bậc hai: ax2 +bx + c =0. B1: Nhập a,b,c. B2: Tính ∆ = b2 -4ac. B3: Nếu ∆ < 0 thì PTVN. B4: Nếu ∆ = 0 thì PT có nghiệm kép: x = a b 2 − . B5: Nếu ∆ > 0 thì PT có 2 nghiệm: x1= a b 2 ∆ + − , x2 = a b 2 ∆ − − BT6_SGK trang 44
Sắp xếp dãy số theo thứ tự giảm dần: B1: Nhập N và các số hạn a1,…,aN; B2: MN;
B3: Nếu m < 2 thì đưa ra dãy đẫ được sắp xếp và kết thúc.
B4: MM-1, i0; B5: ii+1;
B6: Nếu i > M thì quay lại B3; B7: Nếu ai < ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1; B8: quay lại B5;
BT7_SGK trang 44
Đếm số hạng có giá trị bằng 0 trong dãy số: B1: Nhập N và dãy a1,…,aN;
B2: Dem0, i1;
B3: Nếu i >N thì đưa ra giá trị Dem và kết thúc:
B4: Nếu ai = 0 thì DemDem+1; B5: ii+1 rồi quay lại B3;
Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Củng cố lại bài