2. Hình thành khái niệm một số bài phần Động vật (sách giáo khoa sinh học 11,
2.2. BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
Khái niệm cân bằng nội môi (trang 80)
Khái niệm: Cân bằng nội mơi là duy trì sự ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
Mục tiêu: Trình bày được khái niệm cân bằng nội mơi; Liên hệ thực tế, cho được VD về cân bằng nội mơi và giải thích được các hiện tượng liên quan đến cân bằng nội môi.
Phương pháp: Hỏi – đáp, trực quan, trần thuật, giải quyết vấn đề. Xác định khái niệm: Thuộc dạng khái niệm cụ thể.
Phương tiện: Hệ thống các câu hỏi, bảng, phấn.
Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Xác định nhiệm vụ nhận thức
* Đặt vấn đề:
câu chuyện “Phải chăng rùa biển là động vật hay khóc nhất”
Hằng năm, vào mùa sinh sản, chờ khi đêm đến, rùa bò lên bờ đẻ trứng và vùi trứng dưới cát. Khi đêm trở về biển, rùa “khóc lóc đau đớn”, những giọt nước mắt to và mặn tuôn rơi lã chã trên cát. Phải chăng rùa “buồn bã khóc than” vì thương cho số phận con cháu của mình sắp chịu cảnh sống bơ vơ côi cút, không người nương tựa?
Chỉ ra các đặc trưng, bản chất của khái niệm.
Giọt nước mắt của rùa nói lên điều gì?
* Ở rùa, có tuyến mồ hơi gần mắt. Tuyến mồ hôi của rủa làm công việc hằng ngày là thải muối ra khỏi cơ thể.
Vậy việc thải muối ra khỏi cơ thể rùa để làm gì?
Tại sao cần giảm lượng muối trong cơ thể?
HS trả lời theo suy nghĩ.
Để giảm lượng muối trong cơ thể của rùa.
Rùa sống dưới biển nên cơ thể rùa
ln có hàm lượng muối trong cơ thể cao nên rùa khóc để giảm lượng muối trong cơ thể để duy trì trạng thái bình thường về áp suất thẩm thấu của máu.
Phân biệt dấu hiệu bản chất của khái niệm
Điều gì sẽ xảy ra nếu rùa khơng khóc?
Hiện tượng rùa khóc để giảm lượng muối trong cơ thể cân bằng áp suất thẩm thấu của máu được gọi là cân bằng nội môi.
Nội là gì?
Mơi là gì?
Hàm lượng muối hay áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao Mất cân bằng áp suất thẩm thấu.
Nội là bên trong.
Môi là môi trường.
Đưa khái niệm vào hệ thống
Em hãy cho biết cân bằng nội mội là gì?
* GV cho HS quan sát chỉ số huyết áp của người bình thường và người bệnh; Chỉ số đường của người bình thường và người bệnh. Em
Cân bằng nội mơi là duy trì sự ổn định của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể.
hãy trả lời các câu hỏi sau:
Khi nào thì bị cao huyết áp? Và khi nào bị bệnh tiểu đường?
Hàm lượng đường, máu ở bên trong hay bên ngồi cơ thể?
Ví dụ trên nói lên
điều gì?
Khi lượng máu trong cơ thể nhỏ hơn 90/60 mmHg hoặc lớn hơn 140/90 mmHg. Khi lượng đường cao hơn 90 mg/dl.
Bên trong cơ thể.
Nói lên sự cân bằng nội môi của cơ thể.
Vận dụng khái niệm
Giải thích tại sao uống bia lại đi tiểu nhiều?
Giải thích tại sao đi ngồi nắng lại có cảm giác khát nước?
Nếu uống nước nhiều sẽ ức chế tuyến yên tiết ra AGH, nếu khơng có AGH thì nước khơng tái hấp thu được ở ống góp, cho nên đi tiểu nhiều khát nước uống nước nhiều.
Tại vì khi đi nắng thì đổ mồ hôi nhiều mất nhiều nước uống nhiều nước để bổ
sung lượng nước cho cơ thể.
Bảng 2: Chỉ số huyết áp, đường của người bình thường và người bệnh
Người bình thường Người bệnh
Huyết áp 90/60 mmHg – 140/90 mmHg Nhỏ hơn 90/60 mmHg Hoặc lớn hơn 140/90 mmHg Lượng đường 60 – 90mmg/dl Lớn hơn 90 mg/dl 2.3. BÀI 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Khái niệm về cảm ứng ở động vật (trang 102)
Khái niệm: Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của mơi trường bên ngoài cũng như bên trong cơ thể, đảm bảo cho cơ thể sinh vật tồn tại và phát triển.
Mục tiêu: Trình bày được khái niệm cảm ứng ở động vật; Liên hệ thực tế, cho được VD về cảm ứng ở động vật.
Phương pháp: Hỏi – đáp, trực quan, thảo luận nhóm. Phương tiện: Bảng hệ thống câu hỏi, bảng, phấn. Xác định khái niệm: Thuộc dạng khái niệm cụ thể.
Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Xác định nhiệm vụ nhận thức
Đố HS “Con gì càng to, càng nhỏ?”
Cho lớp chơi 1 trò chơi nhỏ. Luật chơi: HS nghe theo lời nói của GV để hành động theo lời nói đó. Tiến hành:
Con cua, cịng.
Cua có 8 cẳng và 2 càng.
Chỉ ra các đặc trưng bản chất của khái niệm
GV hỏi HS: “con cua có mấy cẳng và bao nhiêu cái càng?”
Hô “2 cái càng cua để làm gì..., để kẹp lỗ tai của bạn ngồi bên cạnh”
Vậy, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? Các bạn ngồi kế bên sẽ có phản ứng như thế nào?
Cho quan sát hiện tượng gà con hoặc chim con khi xù lông? Và trả lời câu hỏi: Khi nào thì gà con và chim con xù lông? Cơ thể chúng ta có những phản ứng gì khi gặp lạnh cũng như gặp nóng? Khi chúng ta ăn phải thức ăn ôi thui thì cơ thể có những biểu hiện gì?
Nhân tố kích thích ở đây là gì? Nhân tố kích thích bên trong hay
Dùng 2 ngón tay để kẹp lỗ tai của bạn ngồi kế bên. Đau. Quan sát. Gặp lạnh thì run, gặp nóng thì thụt lại. Sẽ có cảm giác khó chịu, buồn nơn.
bên ngồi?
Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không mặc áo ấm khi bị lạnh và không mặc áo mát hay bật quạt máy... ?
Gọi 1 HS dùng đèn pin để chiếu vào mắt của thành viên còn lại và Y/C các HS khác trả lời những câu hỏi sau:
Chiếu ánh sáng vào mắt thì cơ quan nào phản ứng và phản ứng này diễn ra nhanh hay chậm? Cũng như vậy chiếu sáng vào cây thì cơ quan nào phản ứng? Và phản ứng diễn ra nhanh hay chậm?
Cho HS quan sát từng hiện tượng cảm ứng ở động vật: chiếu phim về hoạt động của amip khi gặp ánh sáng, sau đó cong người lên khi bị tấn công.
* Y/C HS nhận xét và trả
Trả lời theo suy nghĩ.
Phân tích dấu hiệu của bản chất
lời những câu hỏi sau:
Nhân tố kích thích ở đây là gì? Bên trong hay ngoài cơ thể?
Tốc độ phản ứng diễn ra nhanh hay chậm? Chính xác hay khơng chính xác?
Tốc độ phản ứng và tính chính xác có giống nhau ở mỗi lồi khơng? Tất cả những hoạt động trên gọi là cảm ứng? Theo các em, cảm ứng ở động vật là gì? Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể không phản ứng lại trước những kích thích của môi trường trong cũng như môi trường ngồi.
Làm một thí
nghiệm cho hs q/s: Quan sát một bắp cở của ếch bị tách rời khỏi cơ thể, hay một chế phẩm của thần kinh vẫn
Trả lời.
Trả lời.
Đưa khái niệm vào hệ thống Luyện tập và vận dụng khái niệm có phản ứng khi bị kích thích và hỏi: Phản ứng của bắp cơ hay chế phẩm cơ thần kinh có phải là cảm ứng hay khơng? Giải thích?
Tuy nhiên phản ứng này có sự tham gia của hệ thần kinh hay không?
Phản ứng trở lại của cơ thể khi tiếp nhận kích thích mà có sự tham gia của hệ thần kinh thì gọi là phản xạ. Vậy phản ứng của cơ bắp và chế phẩm thần kinh có gọi là phản xạ hay không? So với cảm ứng ở thực vật thì những cảm ứng xảy ra ở động vật nhanh hay chậm? Ở mỗi loài khác nhau thì tốc độ và tính chính xác của phản ứng của mỗi lồi có giống
Vẫn gọi là cảm ứng vì khi bị kích thích thì bắp cơ và chế phẩm thần kinh vẫn phản ứng.
Trả lời theo suy nghĩ.
Trả lời có hoặc khơng.
Nhanh hơn.
Tùy vào tổ chức thần kinh và tùy loài khác nhau mà cơ thể động vật có mức độ và tính chính xác khác nhau.
nhau không? Các em hãy liên hệ thực tế, cho một vài VD về cảm ứng ở động vật. Cho VD.
2.4. BÀI 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
Khái niệm điện thế nghỉ (trang 109)
Khái niệm: Điện thế nghỉ là bên ngồi màng tế bào tích điện (+), bên trong màng tế bào tích điện (-) ở trạng thái nghỉ.
Mục tiêu: Trình bày được khái niệm điện thế nghỉ; Giải thích được hiện tượng Phương pháp: Trực quan, hỏi – đáp, giải quyết vấn đề.
Xác định khái niệm: Thuộc dạng khái niệm cụ thể.
Phương tiện: Hệ thống các câu hỏi, tranh ảnh, bảng, phấn.
Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Xác định nhiệm vụ nhận thức * Đặt vấn đề: Mọi tế bào sống đều tích điện. Đó là điện gì? Có giống và khác gì so với điện sinh hoạt khơng? Chúng ta cùng đi vào bài để tìm hiểu.
Chỉ ra các đặc trưng bản chất của khái niệm
* Hãy quan sát hình 1. Cách
đo điện thế nghỉ trên thân nơron có tích điện của mực ống và hãy mô tả lại.
Kim điện thế lệch chứng tỏ điều gì?
Em hãy cho biết bên
Chứng tỏ trên màng có tích điện.
ngồi màng tế bào tích điện gì? Bên trong màng tế bào tích điện gì?
Tế bào thân nơron mà mình đo ở trạng thái gì?
Vậy trạng thái nghỉ thì bên ngồi màng tích điện gì? Bên trong màng tích điện gì?
Đó là điện thế nghỉ. Vậy em hãy cho biết điện thế nghỉ là gì?
Bên ngồi tích điện (+), bên trong tích điện (-).
Trạng thái nghỉ.
Bên ngồi tích điện (+), bên trong tích điện (-).
Ở trạng thái nghỉ, bên ngoài màng tế bào tích điện (+), bên trong màng tế bào tích điện (–) , được gọi là điện thế nghỉ.
Phân tích dấu hiệu chung và bản chất của khái niệm
* Treo hình 2. Điện tích trên
nơron cho HS quan sát và
hỏi:
Đây có phải là điện thế nghỉ khơng? Vì sao?
Giả sử để điện kế trên thân nơron mà kim đứng yên, chứng tỏ điều gì? * Treo hình 3. Sự phân bố các ion trong dịch bào và dịch mô (dịch nội bào và dịch ngoại bào) ở tế bào thần kinh của thú. Yêu cầu HS quan
Khơng. Vì bên ngồi màng tích điện (-), bên trong màng tích điện (+).
Chứng tỏ màng khơng có điện thế hay khơng tích điện.
sát hình và trả lời các câu hỏi sau:
Tại sai bên ngoài màng tích điện +, bên trong màng tích điện -.
Nồng độ Na+ bên ngoài màng và bên trong màng như thế nào?
Nồng độ K+ bên ngoài màng và bên trong màng như thế nào?
Ví dụ có một tác động kích thích lên thân nơron thì điện tích trên màng sẽ như thế nào? HS nêu được do chênh lệch nồng độ K+ và Na+. Nồng độ Na+ bên ngồi màng thì nhiều và bên trong màng thì ít. Nồng độ K+ bên ngồi màng thì ít và bên trong màng nhiều. Điện tích trên màng sẽ thay đổi. Đưa khái niệm vào hệ thống Vậy ở trạng thái nghỉ thì bên ngồi màng tích điện gì? Bên trong màng tích điện gì? Em hãy nhắc lại điện thế nghỉ là gì?
Bên ngồi màng tích điện +, bên trong màng tích điện -.
Ở trạng thái nghỉ thì bên ngồi màng tích điện +, bên trong màng tích điện -.
Vận dụng khái niệm
Yêu cầu HS quan sát hình thân nơron tích điện. Đây có phải là điện thế nghỉ không?
Không phải là điện tích nghỉ vì bên ngồi màng tích điện -, bên trong màng tích điện +.
2.5. BÀI 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
*Khái niệm điện thế hoạt động (trang 110)
Khái niệm: Điện thế hoạt động là sự thay đổi hiệu điện thế giữa trong và ngồi màng khi nơron bị kích thích làm thay đổi tính thấm của màng, gây nên sự mất phân cực và đảo cực (khi Na+ tràn vào), tiếp theo là sự tái phân cực (khi K+ từ trong dịch bào tràn ra ngoài) để trở về điện thế nghỉ.
Mục tiêu: Trình bày được điện thế hoạt động; Giải thích được hiện tượng liên quan đến điện thế hoạt động.
Phương pháp: Trực quan, hỏi – đáp, trần thuật, nêu vấn đề. Xác định khái niệm: Thuộc dạng khái niệm cụ thể.
Phương tiện: Hệ thống các câu hỏi, tranh ảnh, bảng, phấn.
Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Xác định nhiệm vụ nhận thức
* GV kể cho HS nghe câu chuyện:
Cách đây hơn 200 năm, vợ của giáo sư giải phẩu L. Ganvani ở trường Đại học Bologna, Italia, mua một số đùi ếch còn tươi về để nấu ăn. Bà dùng các móc bằng đồng để cắm vào đùi ếch và treo lên các xà ngang sắt ở ban công. Bà bỗng giật mình kinh sợ khi nhìn thấy những chiếc đùi ếch đã bị cắt rời thỉnh
thoảng lại co giật như bị ma ám mỗi khi chúng chạm vào xà ngang sắt.
Theo em có phải là ma ám hay không hay là do yếu tố nào?
Suy nghĩ
Chỉ ra các đặc trưng bản chất của khái niệm
* Giải thích hiện tượng trên như thế nào chúng ta cùng quan sát hình 4. Đồ thị điện thế hoạt động của tế bào thần kinh mực ống trên màn hình của máy dao động kí điện tử.
Em hãy cho biết bên ngồi màng tích điện gì? Bên trong màng tích điện gì? Đối với từng giai đoạn điện thế nghỉ, giai đoạn mất phân cực, giai đoạn đảo cực, giai đoạn tái phân cực.
Ở trạng thái nghỉ, bên ngồi màng tích điện +, bên trong màng tích điện -.
Ở giai đoạn mất phân cực bên ngoài và bên trong mất cân bằng điện thế.
Ở giai đoạn đảo cực, bên ngồi màng tích điện -, bên trong màng tích điện +.
Ở giai đoạn tái phân cực, khi kích thích đi qua thì điện tích trở
lại trạng thái ban đầu.
Phân tích dấu hiệu bản chất của khái niệm
Ở trạng thái bình thường là điện thế gì? Đồ thị biều diễn như thế nào?
Sau giai đoạn điện thế nghĩ thì đồ thị như thế nào? Chứng tỏ điều gì?
Giai đoạn sau điện thế nghỉ đó là điện thế hoạt động. Vậy để có điện thế hoạt động thì cần có điều gì? Em hãy cho biết điện thế hoạt động là gì? Ở trạng thái bình thường là điện thế nghỉ, là một đường thẳng trên đồ thị. Đồ thị hàm số tăng và giảm. Chứng tỏ tế bào thần kinh bị kích thích. Để có điện thế hoạt động thì cần có kích thích. Điện thế hoạt động là khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn và xuất hiện điện thế hoạt động.
Đưa khái niệm vào hệ thống
Em hãy cho biết điện thế hoạt động gồm mấy giai đoạn? Đặc điểm của từng giai đoạn? Và cho biết điện thế hoạt động là gì?
Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn và xuất hiện điện thế hoạt động.
Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn: giai đoạn mất phân cực, giai đoạn đảo cực, giai đoạn tái phân cực.
Vận dụng khái niệm
Em hãy giải thích lại tình huống của câu chuyện.
2.6. BÀI 30: TẬP TÍNH
Khái niệm tập tính (trang 116)
Khái niệm: Tập tính động vật là chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của mơi trường (bên trong cũng như bên ngồi cơ thể), nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển.
Mục tiêu: Trình bày được khái niệm tập tính ở động vật; Liên hệ thực tế, cho được VD về tập tính ở động vật.
Phương pháp: Hỏi – đáp, trực quan, thảo luận nhóm.