Những bất cập còn tồn tại

Một phần của tài liệu Pháp luật về khiếu nại giải quyết khiếu nại khoai (Trang 42 - 44)

Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh cho biết, trong năm 2014, số lượt công dân khiếu nại, tố cáo giảm 1,8% so với năm 2013 nhưng số đồn đơng người lại tăng 12,1%. Thời gian qua còn xuất hiện một số đối tượng xúi giục, kích động, lơi kéo cơng dân khiếu nại đơng người có hành vi q khích, gây rối, làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự… Các vụ việc đông người nổi cộm như: khiếu kiện liên quan đến việc thực hiện đền bù, hỗ trợ, thực hiện chính sách tái định cư khi nhà nước thu hồi đất để làm dự án: vụ việc ở 03 xã thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên; vụ việc ở phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội; của tiểu thương các chợ Vĩnh Tân, chợ Tân Hiệp, tỉnh Đồng Nai; khiếu nại tại xã Long Hưng, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai về việc thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ tái định cư tại dự án Khu đô thị sinh thái kinh tế mở Long Hưng; của công dân, ngụ tại xã Tân Hưng, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre; của công dân thành phố Cần Thơ khiếu nại đòi lại đất cũ do nông trường Sông Hậu và nông trường Cờ Đỏ đang quản lý... Đặc biệt có một số đồn căng khẩu hiệu, biểu ngữ, nhiều ngày tập trung trước cổng Trụ sở các cơ quan Trung ương, thậm chí cả trước nhà riêng của cá bậc lãnh đạo để đưa đơn, yêu cầu được tiếp và giải quyết. Tình hình khiếu nại tố cáo được xem là còn diễn biến phức tạp.

Điều đáng nói là, trong khi tình hình khiếu kiện ngày một gia tăng với những diễn biến phức tạp thì cơng tác giải quyết khiếu nại tố cáo , việc xem xét đơn giám đốc thẩm, tái thẩm tại một số trường hợp cịn chưa chính xác, vấn cịn để tồn đọng nhiều vụ việc chưa được giải quyết. Việc xử lý một số cán bộ toà án vi phạm pháp luật cịn chưa nghiêm. Thậm chí nghành tồ án cịn để lọt một số vụ án xét xử không cơng bằng, gây nhiều bất bình trong nhân dân; việc xử lý tình trạng khiếu

vụ khiếu kiện đơng người. Các cấp các ngành đã không đi sâu, đi sát để giải quyết triệt để các vụ việc,chưa coi trọng đến quyền lợi của nhân dân, nhiều nơi các cán bộ có chức có quyền đã lợi dụng chức vụ để bòn rút tiền của Nhà nước, gây hậu quả nghiêm trọng, làm mất lòng tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước. Cơ quan tư pháp cũng có những thiếu sót dấn đến các khiếu kiện vịng vo kéo dài vì khơng nơi nào giải quyết đến nơi, đến chốn, và cũng khơng có các hồi âm đối với các đơn thư tố cáo dẫn đến khiếu kiện vượt cấp ở các cơ quan, nhà riêng của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Đánh giá về việc này, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Chỉ thị 35/CT-TW của Bộ Chính trị và Luật tiếp Cơng dân tổ chức ngày 19/9, Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng: "Có việc đùn đẩy trách nhiệm, trốn tránh giải quyết. Nhiều trường hợp cơ quan hành chính bảo thủ, sai rõ ràng mà khơng thừa nhận". Luật tiếp Cơng dân đã có hiệu lực nhưng cịn ít cán bộ lãnh đạo trực tiếp đối thoại với dân. “Một bộ phận cán bộ, thủ trưởng các cơ quan quan liêu ghê gớm", ơng nói.

III, Một số kiến nghị giải pháp

Trước những khó khăn và cịn nhiều bất cập trong công tác giải quyết khiếu nại như hiện nay, trước hết cần bình tĩnh, khơng hoang mang, giao động, khơng thổi phồng sự việc cũng không coi nhẹ, chủ quan. Để hạn chế thấp nhất tình hình khiếu kiện, ngồi việc tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật chúng ta cần có những giải nghiêm chỉnh và đồng bộ như :

Thứ nhất, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật bởi hệ thống pháp luật của Việt Nam hiện nay còn chồng chéo, mâu thuẫn về nội dung, ban hành không đúng thẩm quyền, thiếu sự tương thích, nhất quán giữa các văn bản dưới luật, văn bản hành chính, luật và Hiến pháp nhưng việc sửa đổi bổ sung lại chậm. Sự bất cập này gây rất nhiều thiệt thịi cho người dân do một bộ phận khơng nhỏ cán bộ địa phương tùy tiện trong việc thi hành các chính sách, pháp luật của nhà nước đặc biệt trong lĩnh

quan nên phối hợp rà soát các quy định liên quan đến giải tỏa, đền bù, tái định cư, khung giá đất … nhằm đảm bảo quyền lợi cho người dân.

Thứ hai, cần thành lập thêm trụ sở tiếp công dân tại các khu vực nhạy cảm, bất ổn. Củng cố, quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cán bộ tại trụ sở tiếp dân.

Thứ ba, quán triệt kết luận số 130-TB/TW của bộ chính trị về giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơng dân. Chính phủ nên có những nghị quyết riêng rẽ xử lý từng nội dung khiếu nại của người dân đặc biệt là những vụ có liên quan đến tơn giáo, khiếu kiện của đồng bào dân tộc thiểu số, các đối tượng chính sách, người có cơng … cử cán bộ trung ương giúp địa phương giải quyết các đơn thư tồn đọng.

Thứ tư, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khi nhận đơn thư khiếu nại cần xem xét, thụ lý ngay hoặc nói rõ quan điểm đúng sai theo thẩm quyền để trả lời cho đương sự và UBND các tỉnh, thành phố.

Thứ năm, chính quyền cơ sở cần làm tốt cơng tác giải quyết khiếu nại lần đầu, hạn chế tối đa tình trạng người dân khiếu kiện vượt cấp.

Thứ sáu, nâng cao chất lượng nghiệp vụ tiếp công dân, nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức, chuyên mơn của cán bộ cơng chức

Tóm lại, với những kết quả đạt được và những điểm bất cập còn tồn tại trong hoạt động giải quyết khiếu nại, chúng ta nên nghiêm chỉnh sửa chữa, khắc phục thiếu sót, đồng thời cũng tự tin phát huy những thành quả đạt được để hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường mối liên kết giữa Đảng, nhà nước và công dân.

Một phần của tài liệu Pháp luật về khiếu nại giải quyết khiếu nại khoai (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w