Các tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý phát triển của khu công nghiệp

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh thanh hóa theo hướng tăng trưởng xanh (Trang 59 - 65)

2.3. Quản lý phát triển KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh

2.3.3. Các tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý phát triển của khu công nghiệp

theo hướng tăng trưởng xanh

2.3.3.1. Một số tiêu chí đánh giá sự phát triển của khu cơng nghiệp a. Nhóm tiêu chí về tiêu chí phát triển về số lượng của KCN - Sự phát triển về số lượng và diện tích của khu cơng nghiệp.

Chỉ tiêu này thể hiện bằng sự phát triển của số KCN trên địa bàn và diện tích đất qui hoạch dành cho các khu công nghiệp trên địa bàn

- Số dự án đầu tư vào KCN.

KCN càng có nhiều dự án đầu tƣ vào chứng tỏ KCN có nhiều điều kiện hấp dẫn các nhà đầu tƣ. Các yếu tố hấp dẫn nhà đẩu tƣ thƣờng là từ vị trí của KCN, cơ sở hạ tầng, chính sách thu hút đầu tƣ…Tuy nhiên sự phát triển của về số lƣợng các dự án đầu tƣ cũng có thể tác động ngƣợc chiều đến xu hƣớng phát triển theo tăng trƣởng xanh. Vì vậy cần xem xét chỉ tiêu này dƣới góc độ thu hút đầu tƣ các dự án đầu tƣ theo hƣớng tăng trƣởng xanh.

- Số lượng doanh nghiệp trong khu công nghiệp.

Sự phát triển về số lƣợng các doanh nghiệp trong khu công nghiệp thể hiện sự phát triển của các KCN. Số lƣợng doanh nghiệp càng nhiều thể hiện các KCN càng phát triển. Điều này cũng cho thấy các điều kiện cơ sở hạ tầng công nghiệp của KCN đã đủ để các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

- Tỷ lệ lấp đầy.

Tỷ lệ lấp đầy khu cơng nghiệp đƣợc tính bằng tổng diện tích đất trong khu cơng nghiệp đã đƣợc các doanh nghiệp và dịch vụ thuê so với tổng diện tích đất công nghiệp dành để cho thuê của khu công nghiệp.

Tỷ lệ lấp đầy càng cao chứng tỏ các KCN thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ vào KCN. Đây vừa là chỉ tiêu về số lƣợng nhƣng cũng là chỉ tiêu về chất lƣợng KCN. KCN có tỷ lệ lấp đầy càng cao chứng tỏ hiệu quả đầu tƣ công và việc sử dụng tiết kiệm tài nguyên đất đai càng hiệu quả hơn.

b. Nhóm tiêu chí về phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển hoạt động kinh doanh của các DN trong KCN

- Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp.

Hạ tầng khu công nghiệp bao gồm hệ thống đƣờng nội bộ, hệ thống cấp nƣớc, thốt nƣớc, xử lí nƣớc thải, chất thải, cấp điện, chiếu sáng cơng cộng, thông tin liên lạc nội bộ, nhà điều hành, bảo vệ và các cơng trình khác phục vụ hoạt động của cụm công nghiệp.

Các tiêu chí về cơ sở hạ tầng càng đầy đủ càng thể hiện sự phát triển về chất lƣợng của KCN. Bên cạnh đó đây cũng là một điều kiện thuận lợi để thu hút sự đầu tƣ của các doanh nghiệp vào KCN

- Giá trị sản xuất, dịch vụ.

Giá trị sản xuất dịch vụ trong tiếng Anh là Gross Output, viết tắt là GO. Giá trị sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị của các kết quả hoạt động lao động hữu ích do lao động của doanh nghiệp làm ra trong một thời kì nhất định, thƣờng là một năm.

Đối với KCN đây là là biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị của các kết quả hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN trong một năm

c. Nhóm tiêu chí đóng góp ngân sách và giải quyết việc làm cho người lao động - Đóng góp vào ngân sách

Các khoản DN đóng góp và NSNN chủ yếu qua thuế, phí và lệ phí.

Thuế: Là khoản thu bắt buộc các tổ chức kinh tế và cá nhân phải nộp vào NSNN.

Chúng ta đóng thuế một cách trực tiếp (thuế trực thu) hoặc gián tiếp (thuế gián thu). Các khoản thuế trực thu nhƣ thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp... Các khoản thuế gián thu đƣợc chúng ta chi trả khi mua sắm, chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ. Mỗi khoản chi của chúng ta đều có một tỷ lệ thuế giá trị gia tăng nộp vào NSNN.

Phí: Là khoản thu của nhà nƣớc nhằm bù đắp những chi phí nhằm duy trì một số

dịch vụ cơng. Ví dụ: án phí, phí tham quan, phí bảo trì đƣờng bộ…

Lệ phí: Là khoản thu của nhà nƣớc nhằm để thực hiện một số thủ tục về hành chính.

Các khoản đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc của các DN trong KCN càng lớn chứng tỏ các doanh nghiệp kinh doanh càng hiệu quả. Điều này góp phần giúp các KCN hoạt động hiệu quả hơn

- Giải quyết việc làm cho người lao động.

Số ngƣời lao động làm việc trong KCN càng lớn điều đó chứng tỏ các KCN càng phát triển. Ngồi ra việc tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động góp phần an sinh xã hội, góp phần vào sự tăng trƣởng và phát triển bền vững của địa phƣơng

2.3.3.2. Một số tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý khu công nghiệp hướng đến tăng trưởng xanh

a. Nhóm tiêu chí quản lý chung

- Tỷ lệ diện tích qui hoạch ƣu tiên các doanh nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh Đây là chỉ tiêu thể hiện công tác qui hoạch trong khu cơng nghiệp.

Tỷ lệ diện tích qui hoạch ƣu tiên các doanh nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh đƣợc tính bằng tỷ lệ % số diện tích qui hoạch ƣu tiên các doanh nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh/ tổng diện tích dành cho các doanh nghiệp trong KCN.

-Tỷ lệ số khu cơng nghiệp có bộ phận kiểm sốt cơng tác quản lý mơi trường

Đây là chỉ tiêu thể hiện công tác tổ chức thực hiện hoạt động quản lý của KCN theo hƣớng tăng trƣởng xanh

Tỷ lệ số khu cơng nghiệp có bộ phận kiểm sốt cơng tác quản lý mơi trƣờng đƣợc tính bằng tỷ lệ số khu cơng nghiệp có bộ phận kiểm sốt cơng tác quản lý mơi trƣờng/ tổng số KCN đang hoạt động trên địa bàn

b. Nhóm tiêu chí về xử lý nước thải của KCN Hệ thống xử lý nước thải

Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành cơng nghiệp, có sản sinh ra nƣớc thải từ quy trình sản xuất, đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải là bắt buộc. Mục đích là để đảm bảo các yêu cầu về quy định xả thải của địa phƣơng và pháp luật.

Một hệ thống xử lý nƣớc thải hiệu quả sẽ giúp nhà máy tránh đƣợc các tổn hại đến môi trƣờng, sức khỏe con ngƣời. Đồng thời giúp nâng cao hình ảnh của nhà máy với các đối tác của họ. Ngoài ra, hệ thống xử lý nƣớc thải hiệu quả sẽ giúp cho sản phẩm tạo ra từ nhà máy đƣợc đánh giá cao bởi ngƣời tiêu dùng. Nó cũng giúp doanh nghiệp tránh đƣợc những khoản phạt nặng và các vấn đề liên quan đến pháp luật khi nƣớc thải chƣa đạt đƣợc các chỉ tiêu phù hợp. Đây là một tiêu chuẩn cơ bản mà các doanh nghiệp cần đạt và phù hợp với xu hƣớng tăng trƣởng xanh hiện nay

Hệ thống xử lý khí thải.

Hệ thống xử lý khí thải là quy trình xử lý các chất khí thốt ra sau q trình sản xuất của các nhà máy. Tùy đặc thù sản xuất từng ngành của các doanh nghiệp mà trong khí thải sẽ bao gồm các thành phần và tính chất khác nhau. Thƣờng trong khí thải ngành công nghiệp chúng ta thƣờng gặp nhất là CO2; SO2; H2S, khói đen, tro bụi sinh ra từ các nhà máy nhiệt điện và lò than, lò gạch, nhà máy sản xuất xi măng….Một số phƣơng án nổi bật mà doanh nghiệp xử lý khí thải nhƣ: Phƣơng pháp xử lý lọc sinh học; hấp thụ; hấp phụ và lọc tĩnh điện.

Xử lý chất thải rắn

Chất thải công nghiệp là tất cả các loại chất thải phát sinh trong hoạt động của ngành sản xuất công nghiệp dƣới dạng phế phẩm và phế liệu nhƣ ngành gia cơng cơ khí, dệt nhuộm, luyện kim, xi mạ, chăn nuôi, công nghiệp sản xuất lƣơng thực, thực phẩm,…. Chất thải cơng nghiệp có thể tồn tại dƣới nhiều dạng khác nhau nhƣ dạng rắn, lỏng hoặc là dạng khí.

Chất thải rắn là chất thải ở dạng rắn, bị thải ra từ quá trình sản xuất, dịch vụ, kinh doanh, sinh hoạt hàng ngày hoặc các hoạt động khác. Ví dụ: Vỏ chai lọ, hộp nhựa, cao su, giấy, thủy tinh, sắt, nhôm, đồng, kẽm, giấy báo, rác sân vƣờn, đồ đạc đã sử dụng, bì nhựa, rác sinh hoạt và tồn bộ những gì mà con ngƣời loại ra mơi trƣờng.

Chất thải rắn có thể xử lý bằng phƣơng pháp nhiệt, phƣơng pháp sinh học hoạc tái chế….

c. Nhóm các chỉ tiêu tỷ lệ diện tích cây xanh và số dự án đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường

- Tỷ lệ cây xanh

Là tỷ lệ diện tích cây xanh của KCN/ tổng diện tích của KCN

Theo quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng, các khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp phải dành tối thiểu 10% diện tích đất trồng cây xanh, doanh nghiệp hoạt động trong KCN phải dành tối thiểu 20% diện tích đất trồng cây xanh. Quy định này nhằm làm giảm diện tích bê tơng, giảm hiệu ứng nhà kính và hƣớng đến tạo cảnh quan sinh thái phục vụ mục đích phát triển cơng nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh

- Số dự án đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường

Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng theo điều 68 Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 nhƣ sau:

+ Thu gom, xử lý nƣớc thải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng;

+ Thu gom, phân loại, lƣu giữ, xử lý, thải bỏ chất thải rắn theo quy định của pháp luật; + Giảm thiểu, thu gom, xử lý bụi, khí thải theo quy định của pháp luật; bảo đảm không để rò rỉ, phát tán khí độc hại ra mơi trƣờng; hạn chế tiếng ồn, độ rung, phát sáng, phát nhiệt gây ảnh hƣởng xấu đối với môi trƣờng xung quanh và ngƣời lao động; + Bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị đáp ứng khả năng phịng ngừa và ứng phó sự cố môi trƣờng;

+ Xây dựng và thực hiện phƣơng án bảo vệ mơi trƣờng

d. Nhóm chỉ tiêu tăng trưởng xanh của các Doanh nghiệp trong KCN

Các chỉ tiêu về tăng trƣởng xanh của các doanh nghiệp trong KCN đƣợc căn cứ vào các văn bản qui định của nhà nƣớc nhƣ sau:

Bảng 2.3 Các tiêu chí tăng trƣởng xanh của các doanh nghiệp trong KCN2

Tiêu chí Giải thích tiêu chí Ví dụ

Nhóm tiêu chí về sản phẩm đầu ra: Sản xuất các sản phẩm chất lƣợng cao; sử dụng vật liệu mới, năng lƣợng mới.

Sản phẩm chất lƣợng cao:

• Sản phẩm doanh nghiệp đạt giải thƣởng chất lƣợng quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ chứng nhận (Theo Thông tƣ số: 17/2011/ TT-BKHCN ngày 30/6/2011)

Quy định về Giải thƣởng chất lƣợng quốc gia thông tƣ số 07/2012/TT-BKHCN sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 7 Thông tƣ số: 17/2011/TT-BKHCN)

Sản phẩm có chứng nhận là hàng chất lƣợng cao của cơ quan chức năng thuộc các Bộ, ngành cấp. Ví dụ nhƣ chứng nhận chất lƣợng cao của hàng nông, lâm, thủy sản của Bộ Nông nghiệp và PTNT cấp. Thiết bị, sản phẩm đƣợc dán nhãn Tiết kiệm năng lƣợng và các nhãn sinh thái khác. Nhóm tiêu chí về Tính đổi mới: - Đổi mới trang thiết bị kỹ thuật làm tăng năng xuất lao động, chế tạo công nghệ mới, công nghệ cao

Đổi mới trang thiết bị kỹ thuật làm tăng năng suất lao động:

• Có thuyết minh/chứng nhận việc đổi mới trang thiết bị kỹ thuật làm tăng năng suất lao động Mơ hình Multilateral Development Banks (MDBs)- cơng nghiệp chế biến chế tạo Nhóm tiêu chí Mơi trƣờng: • Sản xuất sản phẩm tiết kiệm năng lƣợng, thân thiện với môi trƣờng hoặc sản phẩm sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng;

Sản xuất sản phẩm tiết kiệm năng lƣợng, thân thiện với môi trƣờng hoặc sản phẩm sử dụng trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.

Sản xuất và sử dụng sản phẩm bao gói, túi xách thân thiện với môi trƣờng thay thế túi ni lơng khó phân hủy. Mơ hình của GFS(The Green FundsScheme):

2 Quỹ Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEDF) tại Việt Nam (2019), sổ tay hướng dẫn DN nhỏ và vừa:

Dự án, phƣơng án sản xuất hoặc sử dụng công nghệ sạch, năng lƣợng sạch, năng lƣợng tái tạo; Sản phẩm có nhãn năng lƣợng xác nhận hoặc nhãn năng lƣợng so sánh (5 sao) do Bộ Công Thƣơng cấp theo Thông tƣ số 36/2016-BCT ngày 28/12/2016 của Bộ Cơng Thƣơng. Có thuyết minh/ chứng nhận sản phẩm có mức hiệu suất năng lƣợng cao hơn mức hiệu suất năng lƣợng tối thiểu (mức hiệu suất năng lƣợng của sản phẩm đƣợc thử nghiệm bởi các tổ chức thử nghiệm nằm trong danh sách tổ chức đƣợc Bộ Công Thƣơng chỉ định theo Thông tƣ số 36/2016- BCT ngày 28/12/2016 của Bộ Công Thƣơng).

Liên quan đến việc xử lý nƣớc thải với mục đích: Xử lý nƣớc thải bằng các công nghệ độc đáo nhằm tạo ra một hệ thống nƣớc khép kín trong phạm vi cơ sở, thay thế các hệ thống cấp nƣớc khơng khép kín

(Nguồn: Quỹ Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEDF) tại Việt Nam (2019), sổ tay hướng dẫn DN nhỏ và vừa: tiêu chí tăng trưởng xanh cho doanh nghiệp)

Ngồi các tiêu chuẩn mà Quỹ Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEDF) tại Việt Nam (2019) đề cập trong sổ tay hƣớng dẫn DN nhỏ và vừa: tiêu chí tăng trƣởng xanh cho doanh nghiệp thì các doanh nghiệp cũng cần chú ý thêm các chỉ tiêu nhƣ:

- Tỷ lệ doanh nghiệp có hệ thống quản lý nội vi. Là tỷ lệ số doanh nghiệp có hoạt động quản lý tổng thể toàn bộ các quy trình hoạt động bên trong một nhà máy, xí nghiệp nhằm kiểm sốt và sửa chữa/can thiệp kịp thời đảm bảo sự vận hành hồn chỉnh, tránh gây lỗi, thất thốt, rị rỉ, lãng phí tài ngun, năng lƣợng của tồn hệ thống trên tổng số doanh nghiệp trong KCN

- Tỷ lệ doanh nghiệp có hệ thống tuần hồn sử dụng chất thải/sản phẩm phụ: Là tỷ lệ doanh nghiệp thu thập, phân loại và tái sử dụng trực tiếp cho sản xuất hoặc bán lại cho các DN khác trên tổng số doanh nghiệp trong KCN.

- Tỷ lệ giảm Mức tiêu hao năng lượng cho mỗi đơn vị sản xuất ra và mức tăng/giảm mức tiêu hao năng lượng cho sản xuất

Mức tiêu hao năng lƣợng là chỉ tiêu tổng hợp cho biết để tạo ra một đồng tổng sản phẩm thì cần sử dụng bao nhiêu đồng năng lƣợng cho sản xuất.

Tăng/giảm mức tiêu hao năng lƣợng cho sản phẩm phản ánh kết quả của việc đổi mới cơng nghệ, đổi mới quy trình sản xuất và áp dụng các sáng kiến cải tiến kỹ thuật để giảm mức tiêu hao năng lƣợng trong sản xuất kinh doanh. Tăng/giảm mức tiêu hao năng lƣợng còn do sự thay đổi cấu trúc nền kinh tế, có thể giảm mức tiêu hao năng lƣợng so với giá trị sản xuất bằng cách hạn chế các ngành, hoạt động tiêu tốn nhiều năng lƣợng và phát triển các ngành, hoạt động ít tiêu hao năng lƣợng hơn.

Năng lƣợng dùng cho sản xuất gồm: xăng, dầu, khí, than, điện,… Tăng/giảm mức

tiêu hao nhiên liệu cho sản xuất (%) = Mức tiêu hao năng lƣợng cho sản xuất – Mức tiêu hao năng lƣợng cho sản xuất năm trƣớc

- Mức xả thải trên mỗi đơn vị sản xuất ra và tỷ lệ tăng giảm mức xả thải trên mỗi đơn vị sản xuất ra.

Mức xả thải trên mỗi đơn vị sản xuất ra đƣợc tính bằng tổng mức xả thải/ số đơn vị sản xuất ra.

Tỷ lệ tăng giảm mức xả thải trên mỗi đơn vị sản xuất ra là mức độ tăng giảm mức xả thải bình quân của doanh nghiệp

Tuy nhiên các doanh nghiệp khác nhau có mức xả thải và tăng giảm khác nhau. Trên phạm vi cả KCN rất khó xác định các chỉ tiêu này

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh thanh hóa theo hướng tăng trưởng xanh (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)