Kinh nghiệm quốc tế

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh thanh hóa theo hướng tăng trưởng xanh (Trang 68)

2.5. Kinh nghiệm quản lý phát triển khu công nghiệp theo hướng tăng trưởng

2.5.1. Kinh nghiệm quốc tế

2.5.1.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Trong quá trình thực hiện tăng trƣởng xanh của Hàn Quốc, có bốn mốc quan trọng cần chú ý:

Xây dựng khung quản trị vững chắc cho tăng trƣởng xanh bằng việc thành lập Ủy ban Tổng thống về Tăng trƣởng xanh (PCGG) vào năm 2009;

Tăng cƣờng môi trƣờng pháp lý tạo điều kiện cho tăng trƣởng xanh bằng việc ban hành Luật khung về Tăng trƣởng xanh carbon thấp năm 2010;

Huy động nhiều bộ ngành lập ra các kế hoạch tăng trƣởng xanh toàn diện ở các cấp - cấp ngành, quốc gia, và địa phƣơng - bao gồm cả Chiến lƣợc quốc gia về Tăng trƣởng xanh (2009- 2050) và Kế hoạch 5 năm (2009-2013);

Thể hiện cam kết của Hàn Quốc trong chƣơng trình nghị sự về biến đổi khí hậu tồn cầu bằng việc đặt ra mục tiêu đầy tham vọng về giảm 30% phát thải khí nhà kính vào năm 2020, là mục tiêu cao nhất cho một quốc gia không nằm trong Phụ lục 1 của Nghị định thƣ Kyoto.

Xanh hố ngành cơng nghiệp

Xanh hóa các ngành cơng nghiệp

Tạo ra các ngành cơng nghiệp xanh

Cơng nghệ mơi trƣờng

Ví dụ: • Tua bin gió • Nhà máy tái chế Dịch vụ mơi trƣờng Ví dụ: • Tƣ vấn năng lƣợng • Cho th hố

chất Hiệu quả Tài ngun Phịng chống Ơ nhiễm Quản lý hố chất an tồn

Hình 2.2: Chiến lƣợc hai mũi nhọn của Hàn Quốc cho ngành công nghiệp xanh

Các kế hoạch hiện thực hóa ―chu yển đổi xanh‖ c ủa Hàn Quốc đề ra ba mục tiêu:

- Đổi mới xanh của các ngành công nghiệp cốt lõi (Đổi mới xanh); - Tái cơ cấu công nghiệp để phát triển các bon thấp (Tái cơ cấu xanh); - Chuyển đổi xanh chuỗi giá trị (Chuỗi giá trị xanh).

Hàn Quốc ƣu tiên phát triển các ngành công nghiệp xanh theo danh mục ƣu tiên nhƣ sau:

Bảng 2.4: Danh sách sáu ngành cơng nghiệp cơng nghệ xanh và các chiến lƣợc chính của Hàn Quốc

Động cơ tăng

trƣởng Các chiến lƣợc chính Nhóm

1. Năng lƣợng mới và tái tạo (hệ thống tạo pin năng lƣợng mặt trời màng mỏng, pin nhiên liệu)

Phát triển cơng nghệ cho pin năng lƣợng mặt trời màng mỏng, năng lƣợng sinh học, năng lƣợng thuỷ triểu, pin nhiên liệu hydro

thế hệ thứ hai ngắn trung hạn hạn/

/ dài hạn •

Xúc tiến Tiêu chuẩn tỷ lệ năng lƣợng tái tạo (RPS)

2. Năng lƣợng giảm phát thải các bon (nhà máy điện hạt nhân thế hệ mới)

Phát triển các lị phản ứng áp suất cao (APR+)

trung hạn/ dài hạn •

Phát triển q trình sản xuất lõi cho việc thu thập và sử dụng CO2 3. Xử lý nƣớc cấp độ cao (nhà máy xử lý) • Phát triển cơng nghệ xử lý nƣớc (khử mặn nƣớc biển, hệ thống lọc màng) • Các dự án về vận hành thống nhất dịch vụ cấp nƣớc địa phƣơng, mở rộng việc tái sử dụng nƣớc thải đã qua xử lý

trung hạn

4. Ứng dụng LED (đèn LED)

Phát triển cơng nghệ cốt lõi LED •

Dùng thử đèn LED để chiếu sáng trong các cơ sở công cộng (các tịa nhà cơng cộng, đƣờng và cơng trình giao thơng)

trung hạn

5. Hệ thống giao thông xanh (xe xanh, tàu thủy hàng đầu thế giới, thơng minh, an tồn, thân thiện với mơi trƣờng)

Phát triển cơng nghệ cốt lõi xe hybrid

ngắn hạn •

Phát triển công nghệ cho các nhà máy ở nƣớc ngoài, tàu cho vùng biển đóng băng và tàu giá trị gia tăng cao

Giảm phí mơi trƣờng cho động cơ diesel sach, giảm thuế cho việc mở rộng sản xuất xe xanh

6. Thành phố xanh công nghệ cao (Thành phố sinh thái)

Các dự án thử nghiệm U-Eco City

Tạo ra Luật Thông tin không gian quốc gia Cải cách các quy định đối với hệ thống giao thông thông minh (ITS)

Chuẩn bị các quy định về xây dựng các căn hộ năng lƣợng thấp, thân thiện với môi trƣờng

dài hạn •

• •

Nguồn: Chiến lược Phát triển và tầm nhìn Năng lượng tăng trưởng mới, 2009

Các Khu cơng nghiệp của Hàn Quốc cũng đƣợc tập trung phát triển theo hƣớng tăng trƣởng Xanh. Sau khi triển khai kế hoạch Phát triển kinh tế vào năm 1962, nền

công nghiệp Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ. Với sự ra đời của Luật về khuyến khích phát triển cơ sở cơng nghiệp vào những năm 1970, Hàn quốc hình thành các KCN đặc thù với quy mô lớn nhƣ Ulsan, Pohang. Những năm 1990 Hàn Quốc bắt đầu phát triển tập trung vào công nghệ cho tri thức và phát triển kinh tế theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng. Để thúc đẩy quá trình phát triển KCN theo hƣớng tăng trưởng xanh ý

tƣởng hình thành các KCNST đƣợc Hàn Quốc quan tâm phát triển. Mặc dù việc phát triển KCNST ở Hàn Quốc là đi sau so với các nƣớc phát triển nhƣng ở trong khu vực thì vẫn là quốc gia dẫn đầu. Các KCNST chính là một trong những mơ hình đặc trƣng cho xu hƣớng phát triển của các doanh nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh.

Năm 2005, Hàn Quốc bắt đầu thực hiện chuyển đổi các KCN thành KCNST nhằm đảm bảo các yếu tố về môi trƣờng trong phát triển KCN hƣớng đến tăng trƣởng xanh. Giai đoạn đầu khi chuyển đổi các KCN gặp nhiều vấn đề khó khăn bất cập, các KCN đƣợc lựa chọn thí điểm gồm: Ulsan, Pohang, Yeosu và Banwol-Sihwa và Cheongju.

KCNST ở Hàn Quốc đƣợc phát triển dựa trên các khu công nghiệp phức hợp (CIs). Trong giai đoạn đầu chú trọng vào việc chuyển đổi mơ hình, xây dựng nền tảng cơ bản cho việc phát triển mơ hình KCNST riêng của HQ. Trên lý thuyết KCNST phát triển theo chiến lƣợc của HQ nằm trong phạm vi các cụm, khu cơng nghiệp. Cịn trong thực tế, các mối liên kết theo ngành đã vƣợt ra khỏi phạm vi một khu công nghiệp thông thƣờng. Mặc dù trong giai đoạn đầu, giới hạn không gian của các liên kết trong Các KCNST còn đơn giản, nhƣng ở các giai đoạn sau, liên kết trong Các KCNST phát triển theo hƣớng đan xen. Ở pha đầu tiên của chiến lƣợc mặc dù tiêu tốn một lƣợng tiền nhất định nhƣng chƣa mang lại thành công. Nguyên nhân chủ yếu là do trong quá trình thực hiện, cịn một số vấn đề hạn chế nhất là trong cơ chế phối hợp và chia sẻ lợi ích giữa các doanh nghiệp trong KCN [122].

Từ năm 2004 đến 2009, Hàn Quốc triển khai chƣơng trình về KCNST theo lộ trình và có sự phân chia rõ ràng cho các bên liên quan. Theo đó, kế hoạch phát triển KCNST đƣợc thực hiện theo 3 giai đoạn bao gồm: (1) Tập trung vào việc chuyển đổi các khu cơng nghiệp phức hợp sang mơ hình KCNST, (2) Tập trung vào việc mở rộng chuyển đổi mơ hình các KCN và (3) Phát triển các mơ hình KCNST riêng của Hàn Quốc.

Trƣớc khi thực hiện Chƣơng trình phát triển KCNST quốc gia, để tạo tiền đề cho việc thực thi các dự án cộng sinh công nghiệp, Hàn Quốc đã xây dựng nền tảng về cơ sở chính sách. Các chính sách này nhằm tạo ra khuôn khổ chung cho các ngành công nghiệp về môi trƣờng, cũng nhƣ việc tạo điều kiện cho việc quay vòng, sử dụng

nguồn vật chất đầu ra. Ngoài các thay đổi về thể chế, Hàn Quốc cịn có chính sách hỗ trợ về vốn. Trên cơ sở của đánh giá của các dự án KCNST mà tổng số vốn đƣợc hỗ trợ bƣớc đầu đến từ Bộ cơng nghiệp Hàn Quốc có thể khác nhau.

Việc thực hiện chƣơng trình KCNST quốc gia ở Hàn Quốc đã đạt đƣợc những thành cơng nhất định có tác động tốt đến sự phát triển cơng nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Kết quả đạt đƣợc bao gồm: Nỗ lực mở rộng kết nối thông tin, mở rộng mối quan hệ giữa các bên liên quan; vai trò của các trung tâm EIP vùng và điều phối viên địa phƣơng; sử dụng hiệu quả nguồn tài chính cơng mà tạo điều kiện đầu tƣ tƣ nhân; tiếp cận kinh doanh tập trung vào lợi nhuận kinh tế của hệ thống IS; nhấn mạnh vào việc thúc đẩy các chƣơng trình đặc biệt là thơng qua những ví dụ thành cơng; giảm CO2 và các khí độc hại khác thơng qua tiết kiệm đáng kể năng lƣợng và vật liệu sử dụng; cơ hội kinh doanh từ sản phẩm phụ và tái chế chất thải; đầu tƣ lớn cho cơ sở công nghiệp hà hạ tầng mời; cải thiện môi trƣờng [97].

2.5.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Là quốc gia có lƣợng phát thải cao nhất trên thế giới, hiện Trung Quốc đang phải đối mặt với áp lực trong nƣớc và quốc tế về yêu cầu giảm mức khí thải. Trong khi đó, quốc gia này cũng phải cố gắng duy trì mức tăng trƣởng kinh tế hằng năm 7%, bất chấp cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, giá cả leo thang và nguy cơ bất ổn xã hội tăng cao.

Để đạt đƣợc mục tiêu giảm cƣờng độ sử dụng năng lƣợng (năng lƣợng tiêu thụ trên một đơn vị GDP) xuống 16% và giảm cƣờng độ phát thải CO2 (CO2 phát thải trên một đơn vị GDP) xuống 17% so với năm 2010, Trung Quốc đã tập trung áp dụng chính sách tăng trƣởng xanh, tập trung vào 6 nhóm chính sách chủ yếu sau: Chính sách về năng lƣợng, chính sách cơng nghiệp, chính sách thị trƣờng, chính sách tiêu dùng với sự tham gia trực tiếp của khu vực công trong thực hiện các hành động xanh và luật về mua sắm cơng xanh, chính sách về đầu tƣ (nhƣ đầu tƣ công về hạ tầng năng lƣợng), các chính sách về đổi mới công nghệ xanh trong công nghiệp và năng lƣợng, cuối cùng là các các chính sách quản lý [45].

Tƣơng tự nhƣ ở Hàn Quốc, Trung Quốc phát triển mơ hình KCN bởi gặp các vấn đề về mơi trƣờng khi phát triển ngành cơng nghiệp. Hình thái KCN đƣợc xuất hiện ở Trung Quốc từ năm 1984 [123] và đến những năm đầu của thế kỷ 20 khái niệm KCNST bắt đầu đƣợc hình thành và chú trọng ở Trung Quốc [157,159]. Các KCNST chính là giải pháp phù hợp cho các KCN Trung Quốc định hƣớng phát triển theo hƣớng tăng trưởng xanh.

KCNST có sự phân hóa rõ rệt theo vùng tƣơng tự nhƣ sự phân hóa trong phát triển kinh tế ở Trung Quốc. Tùy theo từng giai đoạn khác nhau mà sự phân hóa về lãnh

thổ của KCNST có sự khác biệt rõ nét. Trong giai đoạn đầu phát triển KCNST, khơng thấy có sự phân hóa theo lãnh thổ giữa các miền. Từ năm 2010, KCNST phát triển mạnh mẽ về số lƣợng và đi kèm theo đó là sự phân hóa rõ rệt, tăng dần mật độ các KCNST từ Tây sang Đông. Phía Đơng tăng trƣởng mạnh trong khi khu vực miền Trung ổn định, cịn khu vực phía Tây bị bỏ lại phía sau [94]. Tƣơng tự với trƣờng hợp của Hàn Quốc, việc lựa chọn khu vực thực hiện dự án thƣờng trên các KCN có sẵn, và có tiềm năng cho việc phát triển các quan hệ cộng sinh. Vì vậy, phần lớn các KCNST ở Trung Quốc đƣợc thiết kế dựa trên hoạt động sinh thái công nghiệp và việc nâng cấp các KCN truyền thống sang KCNST [94].

Nhằm tăng cƣờng khuôn khổ thể chế, "Luật tiêu thụ bền vững" và "Luật mua sắm xanh" đƣợc ban hành. Hỗ trợ tài chính cho ngƣời tiêu dùng các hàng hóa xanh đƣợc tăng lên trong ngắn hạn. Trợ cấp cho các hàng hóa sử dụng điện hiệu quả, xe ôtô năng lƣợng mới. Trong trung và dài hạn, thuế thải carbon và thuế môi trƣờng sẽ đƣợc thiết kế và thực hiện.

Kế hoạch nâng cao nhận thức quốc gia và các hoạt động giáo dục đã đƣợc triển khai, bao gồm nâng cao nhận thức của cộng đồng, doanh nghiệp và hệ thống giáo dục. Trong trung và dài hạn, một Giải thƣởng quốc gia sẽ đƣợc thực hiện nhƣ ―Doanh nghiệp xanh‖, ―Cộng đồng xanh‖, ―Trƣờng học xanh". Trung Quốc thiết lập một hệ thống thông tin công khai liên quan đến pháp luật, tiêu chuẩn, thủ tục tố tụng hành chính, cơng nghệ và các hàng hóa. Theo định hƣớng trên, Chính phủ Trung Quốc đã ban hành và thực thi một số chính sách sau đây:

- Xây dựng một hệ thống thuế xanh và tăng chi tiêu ngân sách cho sự phát triển của nền kinh tế carbon thấp

- Hỗ trợ tài chính cho tiết kiệm năng lƣợng, năng lƣợng tái tạo và đổi mới công nghệ các bon thấp

- Cải thiện và tăng cƣờng thực thi pháp luật, quy định, tiêu chuẩn đặc biệt là Luật tái tạo năng lƣợng

Các nội dung cơ bản trong chính sách năng lƣợng của Trung Quốc, bao gồm: ƣu tiên tiết kiệm tài nguyên, dựa vào các nguồn tài nguyên trong nƣớc; phát triển đa dạng các nguồn năng lƣợng; thúc đẩy sự phát triển khoa học công nghệ trong ngành công nghiệp năng lƣợng, đặc biệt quan tâm tới vấn đề bảo vệ mơi trƣờng trong q trình phát triển; và tăng cƣờng hợp tác quốc tế vì lợi ích chung.

Thơng qua việc cho phép thành lập các khu phát triển công nghệ cao, Trung Quốc đã ban hành hàng loạt các quy định và luật lệ liên quan nhƣ quy định về phạm vi các lĩnh vực khoa học và công nghệ cao đƣợc phát triển, bao gồm: vi điện tử, thông tin điện tử, không gian và vũ trụ, năng lƣợng mới và năng lƣợng hiệu quả cao, sinh thái và

bảo vệ môi trƣờng… và các ngành công nghệ thay thế khác cho các ngành công nghiệp truyền thống đang đƣợc sử dụng hiện nay.

Mơ hình phát triển nền kinh tế các bon thấp của Trung Quốc đƣợc vạch ra dựa trên 5 trụ cột chính sau đây:

1: Nền cơng nghiệp các bon thấp

2: Phát triển mơ hình thành phố các bon thấp

3: Tối ƣu hóa cơ cấu năng lƣợng và phát triển năng lƣợng các bon thấp 4: Mơ hình tiêu thụ bền vững

5: Quản lý sử dụng đất và khả năng hấp thụ các bon

2.5.2. Kinh nghiệm cho quản lý KCN theo hướng tăng trưởng xanh Việt Nam

Ở Việt Nam, sự phát triển các KCN tăng lên mạnh mẽ từ sau Nghị định 192 của Thủ tƣớng Chính phủ. Giai đoạn 1994 -1995 mới chỉ có 12 KCN đƣợc phê duyệt nhƣng đến năm 2019 con số này đã lên tới hơn 327 KCN. Tính trung bình cho mỗi tỉnh thành có khoảng 5 KCN. Các KCN đƣợc hình thành dựa trên quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của các địa phƣơng và đƣợc phê duyệt của Thủ tƣớng Chính phủ. Mỗi KCN có ranh giới riêng và tập trung vào phát triển ngành cơng nghiệp. Việc hình thành và phát triển các mơ hình KCN ở Việt Nam hơn 20 năm qua đã mang lại những thành tựu đáng kể cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Sự phát triển các KCN cũng nhằm mục tiêu thực hiện các tiêu chí về phát triển kinh tế xã hội và môi trƣờng hƣớng tới sự phát triển tăng trƣởng xanh quốc gia. Những đóng góp của việc phát triển KCN đối với sự phát triển chung của đất nƣớc bao gồm: tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động; thu hút FDI, tăng thu ngân sách cho địa phƣơng và quốc gia, tăng xuất khẩu các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ ....

Tuy nhiên cũng giống nhƣ các quốc gia đang phát triển khác, sự phát triển các KCN ở nƣớc ta cũng còn nhiều hạn chế tồn tại. Cụ thể nhƣ: Việc các KCN đƣợc thành lập tràn lan chƣa dựa vào thực tế mà chủ yếu chạy theo số lƣợng, theo quy hoạch, số lƣợng các KCN hình thành trên giấy nhiều hơn so với thực tế. Các KCN đƣợc hình thành và đi vào hoạt động cũng kém hiệu quả bởi tỷ lệ lấp đầy thấp, các tiêu chuẩn về môi trƣờng ở các KCN chƣa đạt yêu cầu dẫn đến vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ở cả trong và ngoài KCN.

Đối với mục tiêu về môi trƣờng, yêu cầu về xử lý chất thải chƣa tốt, việc phát triển các KCN mới chỉ tập trung đƣợc các nguồn ô nhiễm tại một khu vực cách biệt với khu dân cƣ, so với trƣớc kia, các nhà máy rải rác trong khu dân cƣ hơn là việc giải quyết các vấn đề ơ nhiễm của q trình sản xuất cơng nghiệp. Trong các KCN, chất thải chƣa đƣợc thu gom triệt để, lƣợng đƣợc xử lý thấp, lƣợng chất thải đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trƣờng chƣa đƣợc báo cáo đầy đủ. Ví dụ tại các KCN vùng Bắc Trung

Bộ, chỉ có 80% KCN chỉ 80% chất thải rắn đƣợc thu gom và 40% đƣợc xử lý [44].

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển các khu công nghiệp tỉnh thanh hóa theo hướng tăng trưởng xanh (Trang 68)