2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.7. Xử lý và phân tích số liệu
Số liệu được nhập bằng phần mềm epidata. Số liệu về nhân trắc học được xử lý bằng phần mềm Anthro Plus của WHO, 2006. Tất cả các số liệu được chuyển và phân tích bằng phần mềm SPSS 15.0.
Trước khi sử dụng các phép thống kê, số liệu (các biến số) được kiểm định về phân bố chuẩn.
- Phân tích số liệu như sau:
+ Số liệu được phân tích theo tuổi, giới, các nhóm nghiên cứu.
So sánh giá trị trung bình của cân nặng, chiều cao, Z-score trung bình giữa các nhóm nghiên cứu.
+ Tính tỷ lệ trẻ SDD nhẹ cân, thấp cịi và gầy cịm giữa các nhóm nghiên cứu tại các thời điểm nghiên cứu.
+ Tính giá trị trung bình của hàm lượng Hb, selen huyết thanh và tính ra các tỷ lệ trẻ em thiếu thiếu máu và thiếu selen.
+ Chỉ số hiệu quả can thiệp thơ:
Được tính theo cơng thức [71]:
( )% 100 A B A H − = Trong đó:
H là hiệu quả được tính bằng tỷ lệ %.
52
B là tỷ lệ hiện mắc sau can thiệp tại T6. + Chỉ số hiệu quả can thiệp thực (HQCT):
Được tính theo cơng thức:
HQCT = H1 - H2 Trong đó:
HQCT là hiệu quả can thiệp
H1 là chỉ số hiệu quả của nhóm can thiệp; H2 là chỉ số hiệu quả của nhóm chứng - Các thuật tốn dùng để phân tích số liệu gồm:
+ t-test ghép cặp và để so sánh hai giá trị trung bình (mean), độ lệch chuẩn của từng nhóm cặp với nhau và chỉ so sánh ghép cặp với những giá trị đủ cả cặp trước và sau can thiệp. Các chỉ số dùng để so sánh từng cặp là chiều dài nằm và chiều cao đứng, Z-score CN/T, CC/T/ CN/CC, nồng độ Hb, số ngày mắc, số đợt mắc bệnh tiêu chảy và NKHH tại các thời điểm trước và sau can thiệp.
+ Test χ2 được sử dụng để so sánh sự khác biệt giữa các tỷ lệ trong cùng một nhóm tại các thời điểm khác nhau hoặc so sánh giữa các nhóm nghiên cứu trong cùng thời điểm. Các tỷ lệ so sánh là tỷ lệ SDD, tỷ lệ thiếu máu, thiếu selen…
+ Test ANOVA test dùng để kiểm định sự sự khác biệt giữa 4 nhóm nghiên
nghiên cứu cùng thời điểm. Các chỉ số dùng trong so sánh là chiều cao đứng, Zscore CN/T, CC/T/ CN/CC, nồng độ Hb, selen huyết thanh…