1.3 Sinh lý da và các đƣờng dẫn truyền hoạt chất vào da
1.3.3.2 Khả năng dẫn truyền hoạt chất của Liposome
Liposome có khả năng dẫn truyền hoạt chất vào da. Đầu tiên, liposome khuếch tán qua lớp sừng đến các lớp sâu hơn rồi phóng thích hoạt chất. Liposome không khuếch tán qua các lớp mà tƣơng tác với lipid gian bào, là tƣơng tác có khả năng hydrat hóa lớp lipid, do chúng lỏng hơn nên việc thẩm thấu hoạt chất thuận lợi hơn Những liposome có kích thƣớc nhỏ hơn 600nm mới thẩm thấu qua da đƣợc, cịn lớn hơn 1000nm thì khơng thẩm thấu qua da
Lúc trƣớc con đƣờng chính thẩm thấu qua da của liposome là xuyên bào nhƣng một số nghiên cứu gần đây cho thấy lại là lỗ chân lông[31]
Do thời gian thực hiện luận văn tương đối ngắn nên với khung thời gian cho phép, đề tài chỉ tập trung các nghiên cứu liên quan đến các nhóm hoạt chất có trong hoa hồng và đưa ra một số quy trình chiết tách hoạt chất có hoạt tính kháng oxy hóa cao, từ đó định hướng một số dạng sản phẩm mỹ phẩm và thực phẩm chống lão hóa da.
CHƢƠNG 2
2.1 Nội dung nghiên cứu
Với mục đích xác định và tách các nhóm hoạt chất từ hoa hồng, đồng thời kiểm tra hoạt tính kháng oxi hóa của những nhóm tách đƣợc từ đó thiết lập một số quy trình chiết tách hoạt chất trong hoa hồng nhằm định hƣớng ứng dụng tạo một số sản phẩm mỹ phẩm và thực phẩm. Nội dung nghiên cứu của luận văn sẽ bao gồm các vấn đề sau:
Chuẩn bị nguyên liệu và nhận danh các nhóm hoạt chất theo phƣơng pháp phân tích sơ bộ hóa thực vật
Tách chiết, nhận danh các nhóm hoạt chất trong cánh hoa hồng và sơ bộ đánh giá hoạt tính kháng oxi hóa của cao tƣơng ứng với dịch chiết
Đánh giá khả năng kháng oxi hóa của cao chiết Et2O và cao chiết EtOH từ hoa đỏ, vàng, hồng thông qua việc xác định nồng độ IC50
Thiết lập quy trình chiết tách các hoạt chất có hoạt tính cao từ cánh hoa hồng qua đó định hƣớng ứng dụng một số sản phẩm mỹ phẩm và thực phẩm.